Thông tin tài liệu:
Bài giảng bao gồm các nội dung chính: các khái niệm cơ bản về mạch điện; mạng 2 cửa; phân tích mạch trong miền thời gian; mạch điện phi tuyến; đường dây dài; phân tích mạch trong miền tần số. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tóm tắt bài giảng lý thuyết mạch điệnTÓM TẮT BÀI GIẢNGLÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh ToànViện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh Nghệ An, 2018 1 Tài liệu tham khảo❑Nguyễn Công Phương, Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010.❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Mạch điện 1. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Mạch điện 2. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Bài tập Mạch điện 1. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Bài tập Mạch điện 2. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.❑C. K. Alexander, M. N. O. Sadiku. Fundamentals of Electric Circuits. McGraw-Hill, 2001❑J. Bird. Electrical Circuit Theory and Technology. Newnes, 2003❑W. K. Chen. The Electrical Engineering Handbook. Elsevier, 2004CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh Nghệ An, 2018 3 Mục tiêu❑ Nắm vững được những khái niệm cơ bản về mạch điện❑ Phân tích được mạch xác lập điều hòa❑ Nắm vững được các phương pháp phân tích mạch điện❑ Hiểu được hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện❑ Biết được cách giải các bài tập mẫu Nội dung❑ 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện❑ 1.2. Mạch xác lập điều hòa❑ 1.3. Các phương pháp phân tích mạch điện❑ 1.4. Cộng hưởng trong mạch điện❑ 1.5. Hỗ cảm trong mạch điện❑ 1.6. Bài tập 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện❑ Mạch điện Khái niệm mạch điện Nguồn Phụ tải 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện❑Kết cấu hình học của mạch điện Nhánh Nút Vòng 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điệnCác phần tử mạch điện Nguồn áp độc lập Nguồn dòng độc lập Nguồn áp phụ thuộc Nguồn dòng dòng phụ thuộc Điện trở Điện cảm Hỗ cảm Điện dung 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điệnCông suất và năng lượng Công suất tác dụng Công suất phản kháng Công suất toàn phần Năng lượng tiêu tán trên điện trở Năng lượng tích lũy trong cuộn dây Năng lượng tích lũy trong tụ điện 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điệnCác định luật cơ bản Định luật Kirchhoff 1 Định luật Kirchhoff 2 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điệnBiến đổi tương đương mạch Biến đổi tương đương điện trở R mắc nối tiếp Biến đổi tương đương điện dẫn g mắc song song Mạch chia dòng điện Mạch chia điện áp Biến đổi tương đương điện trở mắc sao sang tam giác và ngược lại Biến đổi tương đương nguồn sức điện động và dòng điện 1.2. Mạch xác lập điều hòaQuá trình điều hòa Đại lượng điều hòa Phương pháp biên độ phức Phương pháp giải bài toán xoay chiều 1.3. Các phương pháp phân tích mạch điệnPhương pháp dòng điện nhánhPhương pháp dòng điện vòngPhương pháp điện thế nútĐịnh lý Thevenin – NortonPhương pháp xếp chồng 1.4. Cộng hưởng trong mạch điệnHiện tượng và tính chấtĐiều kiện cộng hưởngỨng dụngCHƯƠNG 2. MẠNG 2 CỬA Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh Nghệ An, 2018 15 Mục tiêu❑ Hiểu được các bộ thông số mạng 2 cửa 0.2. Mạch xác lập điều hòa❑ Nắm vững được quan hệ giữa các bộ thông số 0.4. Cộng hưởng trong mạch điện❑ Phân tích được mạch có mạng 2 cửa❑ Biết được cách kết nối các mạng 2 cửa❑ Phân tích được mạng 2 cửa dạng T và π.❑ Hiểu được tổng trở vào và hòa hợp tải, hàm truyền đạt của mạng 2 cửa❑ Biết được cách giải bài tập mẫu Nội dung❑2.1. Các bộ thông số❑2.2. Quan hệ giữa các bộ thông số❑2.3. Phân tích mạch có mạng 2 cửa❑2.4. Kết nối các mạng 2 cửa❑2.5. Mạng 2 cửa dạng T và π❑2.6. Tổng trở vào và hòa hợp tải❑2.7. Hàm truyền đạt của mạng 2 cửa❑2.8. Bài tập 2.1. Các bộ thông sốTrở kháng ZTổng dẫn YLai HLai nghịch đảo GTruyền tải ATruyền tải ngược B 2.2. Quan hệ giữa các bộ thông sốQuan hệ Z và YQuan hệ G và HQuan hệ B và AQuan hệ Z và HBảng tổng hợp các quan hệ 2.3. Phân tích mạch có mạng 2 cửaCác bài toán phân tích mạch có mạng 2 cửa 2.4. Kết nối các mạng 2 cửaKết nối kiểu nối tiếpKết nối kiểu song songKết nối kiểu xâu chuỗiKết nối kiểu lai 2.5. Mạng 2 cửa T và ΠMạng 2 cửa hình TMạng 2 cửa hình Π 2.6. Tổng trở vào và hòa hợp tảiTổng trở vào mạng 2 cửaHòa hợp tải 2.7. Hàm truyền đạt của mạng 2 cửaHàm truyền đạt dòng điệnHàm truyền đạt điện ápHàm truyền đạt công suấtCHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH MẠCH TRONG MIỀN THỜI GIAN Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học ...