Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 5a - TS. Trần Thị Thảo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 5a - TS. Trần Thị Thảo Phần 3: Mạch điện phi tuyến ➢ Các phần tử phi tuyến và các hiện tượng cơ bản trong mạch điện phi tuyến ▪ Khái niệm mô hình mạch phi tuyến ▪ Tính chất mạch phi tuyến ▪ Các phần tử phi tuyến ➢ Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập ▪ Một chiều (Nguồn DC) ▪ Xoay chiều (Nguồn AC) ▪ Chu kỳ (Nguồn DC+AC) ➢ Mạch điện phi tuyến ở chế độ quá độ ▪ Khái niệm ▪ Các phương pháp cơ bản Lý thuyết mạch điện 2 1 Chương 5a: Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập xoay chiều ❑ Khái niệm ❑ Phương pháp cân bằng điều hòa ❑ Phương pháp điều hòa tương đương ❑ Một số bài toán cơ bản Lý thuyết mạch điện 2 2 Khái niệm ❑Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập xoay chiều: (còn gọi là chế độ dừng) ▪ Mô hình toán: hệ phương trình vi tích phân (Kirchhoff 1, 2) ▪ Có tính chất của mạch phi tuyến: tạo tần ❑ Các phương pháp giải mạch thường dùng ▪ Cân bằng điều hòa ▪ Tuyến tính điều hòa (điều hòa tương đương) Lý thuyết mạch điện 2 3 Khái niệm ❑Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập xoay chiều: (còn gọi là chế độ dừng) ▪ Mô hình toán: hệ phương trình vi tích phân (Kirchhoff 1, 2) ▪ Có tính chất của mạch phi tuyến: tạo tần ❑ Các phương pháp giải mạch thường dùng ▪ Cân bằng điều hòa ▪ Tuyến tính điều hòa (điều hòa tương đương) Lý thuyết mạch điện 2 4 Phương pháp cân bằng điều hòa ▪ Là một phương pháp giải tích ▪ Hệ phương trình mô tả mạch: F (x, x,..., t ) = 0 ▪ Đặt nghiệm dưới dạng chuỗi Fourier: n n x(t ) = ck cos(kt ) + sk sin(kt ) k =1 k =1 thay dạng nghiệm vào hệ phương trình mô tả mạch, và sắp xếp các số hạng cùng bậc điều hòa với nhau → giải hệ phương trình đại số của các hệ số→nghiệm Lý thuyết mạch điện 2 5 Phương pháp cân bằng điều hòa ▪ Ví dụ 1: i(t) R1 e(t ) = 10sin 314t; R1 = 8; u R 2 (i) = 2i + 0,01i 3 i (t ) = ?; u R 2 (t ) = ? e(t) u(t) R2 uR2(t) Sol: Do mạch thuần trở, có thể đặt nghiệm dưới dạng: i (t ) = A1 sin 314t e(t ) = R1i + u R 2 (i ) = 2i + 8i + 0,01i 3 = 10i + 0,01i 3 Lý thuyết mạch điện 2 6 Phương pháp cân bằng điều hòa i(t) R1 e(t) u(t) R2 uR2(t) e(t ) = 10i + 0,01i 3 = 10( A1 sin314t ) + 0,01( A1 sin314t )3 = 10( A1 sin 314t ) + 0,01A13 1 4 ( 3sin 314t − sin ( 3.314t ) ) = (10 A1 + 0,0075 A13 ) sin 314t − 0,0025 A13 sin ( 3.314t ) Lý thuyết mạch điện 2 7 Phương pháp cân bằng điều hòa e(t ) = 10i + 0,01i 3 10sin 314t = (10 A1 + 0,0075 A13 ) sin 314t − 0,0025 A13 sin ( 3.314t ) 10sin 314t = (10 A1 + 0,0075 A13 ) sin 314t − 0,0025 A13 sin ( 3.314t ) 10 = 10 A1 + 0,0075 A13 → A1 = 0,9993 → i(t)=0,9993sin 314t u R 2 (t ) = 2i + 0,01i 3 = ( 2.0,9993 + 0,0075.0,99933 ) sin 314t − 0,0025.0,99933 sin ( 3.314t ) Lý thuyết mạch điện 2 8 Phương pháp cân bằng điều hòa ▪ Ví dụ 2: e(t ) = 10sin314t; L1 = 0,1H; i(t) L1 L 2 (i) = 0,1i − 0,01i ; i(t ) = ? 3 Sol: e(t) u(t) Do mạch thuần cảm, có thể đặt nghiệm dưới dạng: L2(i) i (t ) = B1cos314t di L 2 di e(t ) = L1 + dt i dt = 0,1 + ( 0,1 − 3.0,01i 2 ) di di dt dt = ( 0,2 − 3.0,01i 2 ) di dt ( ) 10 sin 314t = 0,2 − 0,03B12 (1 − sin 2 ( 314t ) ) ( −314 B1sin314t ) B1 Lý thuyết mạch điện 2 9 Phương pháp cân bằng điều hòa ▪ Ví dụ 3 : i(t) R e(t ) = 10sin 314t ; R = 8; L (i) = 0,1i − 0,01i 3 i (t ) = ? e(t) u(t) Sol: L(i) Đặt nghiệm dưới dạng: i (t ) = A1 sin 314t + B1cos314t hoặc: i (t ) = I m sin ( 314t + ) di e(t ) = Ri (t ) + i dt = 0,1 − 0,03i 2 I m , i Lý thuyết mạch điện 2 10 Phương pháp cân bằng điều hòa ▪ Ví dụ 4 : e(t ) = 10sin 314t; R = 8; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2 Lý thuyết mạch điện Mạch điện phi tuyến Phương pháp cân bằng điều hòa Phương pháp điều hòa tương đương Chế độ xác lập xoay chiềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
kỹ thuật điện: phần 1 - Đặng văn Đào, lê văn doanh
139 trang 77 0 0 -
Giáo trình Mạch điện (Tập 1): Phần 1
233 trang 37 0 0 -
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Đường dây dài (Mạch thông số rải) - Nguyễn Công Phương
138 trang 34 0 0 -
Giáo trình Mạch điện (Tập 2): Phần 1
93 trang 33 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 6 - TS. Trần Thị Thảo
45 trang 31 0 0 -
Tuyển tập bài tập lý thuyết mạch điện (Tập 1 - Tái bản): Phần 1
88 trang 30 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 7 - Cung Thành Long
25 trang 27 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 2 - Trịnh Lê Huy
21 trang 27 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình
75 trang 26 0 0 -
Tuyển chọn bài tập lý thuyết mạch điện cơ sở (Tập 2): Phần 2
217 trang 25 0 0 -
32 trang 25 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Phần 2 - Trường Đại học Thái Bình
76 trang 24 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 1 - Cung Thành Long
23 trang 24 0 0 -
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch một chiều - Nguyễn Công Phương
175 trang 24 0 0 -
Tuyển chọn bài tập lý thuyết mạch điện cơ sở (Tập 2): Phần 1
74 trang 23 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 5 - Cung Thành Long
32 trang 22 0 0 -
Giáo trình lý thuyết mạch điện cơ bản
146 trang 21 0 0 -
Lý thuyết mạch điện: Đường dây dài( Mạch thông số rải)
133 trang 21 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết mạch điện (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Như Tùng
173 trang 21 0 0 -
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Tự động hoá - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
105 trang 20 0 0