Danh mục

Bài giảng Tổng quan khí dung

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tổng quan khí dung giúp bạn hiểu được mục đích và cơ sở khoa học của việc đưa thuốc vào đường hô hấp bằng liệu pháp khí dung, đặc điểm khí dung ở trẻ em, các loại thiết bị khí dung-ưu, nhược điểm, lựa chọn thuốc và dụng cụ khí dung cho trẻ em,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan khí dungTổng quan khí dung PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng BV Bạch mai Nội dung• Mục đích và cơ sở khoa học của việc đưa thuốc vào đường hô hấp bằng liệu pháp khí dung• Đặc điểm khí dung ở trẻ em• Các loại thiết bị khí dung-ưu, nhược điểm• Lựa chọn thuốc và dụng cụ khí dung cho trẻ em Mục đích • Đưa thuốc vào tổ chức phổi với nồng độ cao nhờ: ✓Diện tích bề mặt phổi lớn ✓Hàng rào khí-máu mỏng ✓Biểu mô thành mạch cho phép chuyển hóa thuốc giai đoạn đầu thấp ✓Enzyme hoạt tính sinh học cao • Tác dụng nhanh tại phổi • Tác dụng phụ toàn thân ít1. Hollinger MA. Respiratory pharmacology and toxology. Philadelphia: WB Saunders 19942. 2. Lipward BJ. Pharmacokinertic of inhaled drugs, Br J Clin Phrmacol, 1996:42(6), 697-705 Mục đích • Các thuốc đưa vào qua đường khí dung nhằm • Chống co thắt PQ • Giảm viêm đường hô hấp • Làm sạch đờm • Cải thiện dòng máu tới phổi • Ngăn ngừa và điều trị nhiễm khuẩnDiBlasi RM. Clinical Controversies in Aerosol Therapy for Infants and Children. Respir Care.2015 Jun;60(6):894-914;discussion 914-6. Lịch sử• 1910: Hít opium điều trị ho• Hít anticholinergic từ thảo dược và epinephrine điều trị hen• 1946: khí dung thuốc giãn phế quản, corticosteroides, kháng sinh• 1970: khí dung kháng sinh trong hồi sức tích cực qua thở máy• 1993: Máy khí dung siêu âm và lưới rung đưa vào dùng trong hồi sức tích cực Dessanges JS. A history of nebulization . J Aerosol Med 2001: 14(1) 65-71 Dhanami et al. Critical Care 2016; 20:269Lợi ích và khó khăn dùng thuốc đường khí dung Lợi ích Khó khLiều thuốc thấp hơn đường toàn Lắng đọng thuốc ở phổi thấpthânTác dụng nhanh hơn đường uống Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả và liều thuốcPhân phối thuốc trực tiếp Đòi hỏi phối hợp tay-mắt khi dùng bình xịt định liềuÍt tác dụng trên toàn thân hơn Bệnh nhân và cả một số thầy thuốc thiếu kiến thức khí dungKhông đau và dễ thực hiện hơn so Quá nhiều loại thiết bị khác nhauvới đường tiêm Cần chuẩn hóa về kỹ thuậtMyers TR. The science guiding selection of an aerosol delivery device. Respir Care. 2013 Nov;58(11):1963-73. Hiệu quảcủa dùng thuốc đường khí dung với liều thấp tốt hơn đườngtoàn thân liều cao Douglas S. Gardenhire et al . A Guide to Aerosol Delivery Devices for Respiratory Therapists, 4th Edition American Association for Respiratory Care, © 2017Hệ thống phân phối thuốc khí dung• Thuốc- liều thuốc – kích thước hạt – Lắng đọng ở hệ hô hấp – Hấp thu – Chuyển hóa – Thải trừ• Thiết bị khí dung• Cơ quan đích (bệnh lý hệ hô hấp)Cơ chế lắng đọng các hạt thuốcKích thước hạt khídung và vị trí lắngđọng thuốc ở đường hô hấp Douglas S. Gardenhire et al. A Guide to Aerosol Delivery Devices for Respiratory Therapists, 4th Edition American Association for Respiratory Care, © 2017 Chọn thiết bị khí dung • Kích thước hạt từ 1-5µm đi xuống đường hô hấp dưới. • Không dùng thiết bị có kích thước hạt >5µm vì thuốc lắng đọng ở đường hô hấp trên rồi vào toàn thân gây tác dụng phụ1. DiBlasi RM. Clinical Controversies in Aerosol Therapy for Infants and Children. Respir Care.2015 Jun;60(6):894-914; discussion 914-6.2. Myers TR. The science guiding selection of an aerosol delivery device. Respir Care. 2013 Nov;58(11):1963-73. Nội dung• Mục đích và cơ sở khoa học của việc đưa thuốc vào đường hô hấp bằng liệu pháp khí dung• Đặc điểm khí dung ở trẻ em• Các loại thiết bị khí dung-ưu, nhược điểm• Lựa chọn thuốc và dụng cụ khí dung cho trẻ em Đặc điểm khí dung ở trẻ em• Lắng đọng các hạt thuốc khí dung ở trẻ nhỏ ít hơn trẻ lớn và người lớn do thời gian hít vào ngắn và sức kháng đường hô hấp cao• Trẻ nhỏ < 4 tuổi (đặc biệt là Đặc điểm khí dung ở trẻ em phụ thuộc vào giải phẫu đường hô hấp • Trẻ nhỏ thở mũi nhiều hơn do kích thước lưỡi lớn tương ứng với thể tích miệng nhỏ. Thanh quản, nắp thanh quản gần lưỡi hơn • Lỗ mũi nhỏ, ngắn, vòm họng, thanh quản hẹp, khoảng chết giải phẫu lớn hơn người lớn, khiến việc vận chuyển thuốc xuống đường hô hấp dưới khó hơn • 3% thuốc khí dung vào được đường hô hấp dưới ở trẻ sơ sinh • 1.6–4.4% ở trẻ nhỏ và • 10–58% ở trẻ lớn và người lớn Cần hiệu chỉnh liều theo cân nặng ở trẻ emDiB ...

Tài liệu được xem nhiều: