Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 1 – ThS. Bùi Thị Thu
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Tư pháp quốc tế - Bài 1: Lý luận chung về tư pháp quốc tế" trình bày được khái niệm Tư pháp quốc tế; đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế; khái niệm nguồn của Tư pháp quốc tế và các loại nguồn trong Tư pháp quốc tế; nguyên tắc cơ bản trong Tư pháp quốc tế; phân biệt Tư pháp quốc tế với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 1 – ThS. Bùi Thị Thu TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu 1 v1.0015103207 BÀI 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu v1.0015103207 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được khái niệm Tư pháp quốc tế . • Trình bày được đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế. • Trình bày khái niệm nguồn của Tư pháp quốc tế và các loại nguồn trong Tư pháp quốc tế. • Trình bày được các nguyên tắc cơ bản trong Tư pháp quốc tế. • Phân biệt Tư pháp quốc tế với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam. v1.0015103207 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn học này, sinh viên phải học xong các môn học: • Luật Dân sự; • Luật Thương mại; • Luật Hôn nhân và gia đình. v1.0015103207 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề lý luận chung về Tư pháp quốc tế . v1.0015103207 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế 1.2 Phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế 1.3 Vị trí của Tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam 1.4 Nguyên tắc của Tư pháp quốc tế 1.5 Nguồn của Tư pháp quốc tế v1.0015103207 6 1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.1.1. Khái niệm quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài 1.1.2. Đặc điểm quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài v1.0015103207 7 1.1.1. KHÁI NIỆM QUAN HỆ DÂN SỰ THEO NGHĨA RỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Quan hệ dân sự theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ các quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực luật tư, phát sinh chủ yếu giữa các chủ thể tư (cá nhân, pháp nhân). Quan hệ dân sự (nghĩa hẹp). Quan hệ luật tư Quan hệ thương mại. quan hệ dân sự (mở rộng) Quan hệ lao động. Quan hệ hôn nhân gia đình. v1.0015103207 8 1.1.1. KHÁI NIỆM QUAN HỆ DÂN SỰ THEO NGHĨA RỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài (Điều 758 Bộ luật dân sự 2005). v1.0015103207 9 1.1.2. ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Quan hệ có tính chất bình đẳng, phát sinh chủ yếu giữa các chủ thể tư (Nhà nước là chủ thể đặc biệt). Đặc điểm Một quan hệ pháp lý có thể chịu sự điều chỉnh của hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau. v1.0015103207 10 1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.2.2. Các phương pháp 1.2.1. Khái niệm điều chỉnh v1.0015103207 11 1.2.1. KHÁI NIỆM Phương pháp điều chỉnh là cách thức, biện pháp mà Nhà nước thông qua việc xây dựng các quy phạm Tư pháp quốc tế tác động (điều chỉnh) các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nhằm đảm bảo sự cân bằng và hài hòa lợi ích của các bên, phù hợp với tính chất, đặc điểm của quan hệ dân sự quốc tế. v1.0015103207 12 1.2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp điều chỉnh trực tiếp (phương pháp thực chất) • Khái niệm: Là phương pháp mà Nhà nước xây dựng hoặc công nhận các quy phạm thực chất (quy phạm luật nội dung) trực tiếp điều chỉnh các quan hệ của Tư pháp quốc tế. • Ví dụ: Các quy định trong các Điều ước quốc tế về mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), hoặc các quy định trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (Công ước Bern 1886 về bảo hộ quốc tế quyền tác giả). Đây là các quy phạm thực chất thống nhất. Các quy định trong Luật Đầu tư, Luật Thương mại … trong nước có các quy định về quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài tại Việt Nam. Đây là các quy phạm thực chất thông thường. v1.0015103207 13 1.2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp điều chỉnh gián tiếp (phương pháp xung đột) • Khái niệm: Là phương pháp đặc thù của Tư pháp quốc tế, thông qua việc xây dựng các quy phạm xung đột nhằm xác định luật áp dụng trong một quan hệ pháp lý của Tư pháp quốc tế. • Ví dụ: Các quy phạm xung đột được xây dựng trong các Điều ước quốc tế như các Hiệp định Tương t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 1 – ThS. Bùi Thị Thu TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu 1 v1.0015103207 BÀI 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu v1.0015103207 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được khái niệm Tư pháp quốc tế . • Trình bày được đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế. • Trình bày khái niệm nguồn của Tư pháp quốc tế và các loại nguồn trong Tư pháp quốc tế. • Trình bày được các nguyên tắc cơ bản trong Tư pháp quốc tế. • Phân biệt Tư pháp quốc tế với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam. v1.0015103207 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn học này, sinh viên phải học xong các môn học: • Luật Dân sự; • Luật Thương mại; • Luật Hôn nhân và gia đình. v1.0015103207 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề lý luận chung về Tư pháp quốc tế . v1.0015103207 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế 1.2 Phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế 1.3 Vị trí của Tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam 1.4 Nguyên tắc của Tư pháp quốc tế 1.5 Nguồn của Tư pháp quốc tế v1.0015103207 6 1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.1.1. Khái niệm quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài 1.1.2. Đặc điểm quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài v1.0015103207 7 1.1.1. KHÁI NIỆM QUAN HỆ DÂN SỰ THEO NGHĨA RỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Quan hệ dân sự theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ các quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực luật tư, phát sinh chủ yếu giữa các chủ thể tư (cá nhân, pháp nhân). Quan hệ dân sự (nghĩa hẹp). Quan hệ luật tư Quan hệ thương mại. quan hệ dân sự (mở rộng) Quan hệ lao động. Quan hệ hôn nhân gia đình. v1.0015103207 8 1.1.1. KHÁI NIỆM QUAN HỆ DÂN SỰ THEO NGHĨA RỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài (Điều 758 Bộ luật dân sự 2005). v1.0015103207 9 1.1.2. ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Quan hệ có tính chất bình đẳng, phát sinh chủ yếu giữa các chủ thể tư (Nhà nước là chủ thể đặc biệt). Đặc điểm Một quan hệ pháp lý có thể chịu sự điều chỉnh của hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau. v1.0015103207 10 1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.2.2. Các phương pháp 1.2.1. Khái niệm điều chỉnh v1.0015103207 11 1.2.1. KHÁI NIỆM Phương pháp điều chỉnh là cách thức, biện pháp mà Nhà nước thông qua việc xây dựng các quy phạm Tư pháp quốc tế tác động (điều chỉnh) các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nhằm đảm bảo sự cân bằng và hài hòa lợi ích của các bên, phù hợp với tính chất, đặc điểm của quan hệ dân sự quốc tế. v1.0015103207 12 1.2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp điều chỉnh trực tiếp (phương pháp thực chất) • Khái niệm: Là phương pháp mà Nhà nước xây dựng hoặc công nhận các quy phạm thực chất (quy phạm luật nội dung) trực tiếp điều chỉnh các quan hệ của Tư pháp quốc tế. • Ví dụ: Các quy định trong các Điều ước quốc tế về mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), hoặc các quy định trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (Công ước Bern 1886 về bảo hộ quốc tế quyền tác giả). Đây là các quy phạm thực chất thống nhất. Các quy định trong Luật Đầu tư, Luật Thương mại … trong nước có các quy định về quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài tại Việt Nam. Đây là các quy phạm thực chất thông thường. v1.0015103207 13 1.2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp điều chỉnh gián tiếp (phương pháp xung đột) • Khái niệm: Là phương pháp đặc thù của Tư pháp quốc tế, thông qua việc xây dựng các quy phạm xung đột nhằm xác định luật áp dụng trong một quan hệ pháp lý của Tư pháp quốc tế. • Ví dụ: Các quy phạm xung đột được xây dựng trong các Điều ước quốc tế như các Hiệp định Tương t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Lý luận chung về tư pháp quốc tế Lý luận tư pháp quốc tế Hệ thống pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 183 0 0 -
Những vướng mắc về công tác xác minh điều kiện thi hành án dân sự và giải pháp hoàn thiện pháp luật
16 trang 73 1 0 -
Pháp luật về người lao động chưa thành niên ở Việt Nam - Bất cập và giải pháp hoàn thiện
7 trang 64 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 64 0 0 -
76 trang 62 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 54 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Hình phạt tử hình trong Bộ luật hình sự 2015 – những điểm mới và kiến nghị
7 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Luật hàng không dân dụng Việt Nam: Phần 1
70 trang 49 0 0 -
Giáo trình Pháp luật (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
81 trang 48 0 0