Danh mục

Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 4: Xung đột pháp luật

Số trang: 48      Loại file: ppt      Dung lượng: 169.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 4 Xung đột pháp luật giới thiệu đến các bạn những nội dung: Khái niệm về xung đột pháp luật, nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật, phương pháp giải quyết xung đột pháp luật, quy phạm xung đột, một số kiểu hệ thuộc luật xung đột cơ bản, áp dụng pháp luật nước ngoài, các trường hợp không áp dụng pháp luật nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 4: Xung đột pháp luật Chương 4: Xung đột pháp luật1. Khái niệm về xung đột pháp luật2. Nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật3. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật4. Quy phạm xung đột5. Một số kiểu hệ thuộc luật xung đột cơ bản6. Áp dụng pháp luật nước ngoài7. Các trường hợp không áp dụng pháp luật nước ngoài 1. Khái niệm về xung đột pháp luậtVD1: anh A (VN) kết hôn với anh B (Thụy Điển). PLVN không cho phép, PL Thụy Điển cho phépVD2: Bà A (Mỹ) để lại toàn bộ tài sản cho 3 con chó ở Mỹ dù còn người thân ở VN. PLVN không cho phép, PL Mỹ cho phép Định nghĩa xung đột pháp luậtHiện tượng hai hay nhiều hệ thống phápluật khác nhau cùng có thể được áp dụngđể điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tốnước ngoàiVấn đề cần chú ý về phạm vi của xung đột pháp luật• Hệ thống pháp luật của một quốc gia đơn nhất• Hệ thống pháp luật của một quốc gia liên bang 2. Nguyên nhân làm phát sinh xung đột pháp luật• Xuất phát từ tính chất đặc thù của các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT ( nguyên nhân 1)• Xuất phát từ sự khác nhau trong nội dung của các hệ thống pháp luật khi giải quyết các vấn đề cụ thể ( nguyên nhân 2)3. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật• Phương pháp thực chất• Phương pháp xung đột 4. Quy phạm xung đột• Định nghĩa: là loại quy phạm pháp luật có chức năng dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật của một quốc gia khi điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Chức năng dẫn chiếu của quy phạm xung đột• VD: hình thức hợp đồng tuân theo pháp luật của nước nơi hợp đồng được ký kếtkhả năng của sự dẫn chiếu: đến 1 quy phạm pháp luật cụ thể hay đến toàn bộ hệ thống pháp luật của một quốc gia? Cơ cấu của quy phạm xung đột• Phần phạm vi• Phần hệ thuộcPhân loại quy phạm xung đột• Theo hình thức dẫn chiếu: quy phạm xung đột một chiều và quy phạm xung đột hai chiều Phân biệt quy phạm xung đột một chiều và quy phạm thực chất•Theo ý chí của nhà lập phápQuy phạm xung đột mệnh lệnh (Đ674.2,3)Quy phạm xung đột tùy nghi (Đ680) •Theo nguồn Quy phạm xung đột thống nhất Quy phạm xung đột trong nước 5. Một số kiểu hệ thuộc luật cơ bản• Kiểu hệ thuộc luật nhân thân (Lex personalis) Định nghĩa: là nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết một số quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài dựa vào dấu hiệu nhân thân của đương sự Phạm vi áp dụng• Áp dụng để giải quyết chủ yếu các quan hệ nhân thân: xác định năng lực pháp luật dân sự hay năng lực hành vi dân sự của cá nhân, tuyên bố một người chết hay mất tích• Và một số quan hệ liên quan đến tài sản: thừa kế di sản là động sảnCác dạng thể hiện của Luật nhân thân• Luật quốc tịch (Lex patriae): ngoại lệ với trường hợp người nhiều quốc tịch và người không quốc tịch- Đ672BLDS• Luật nơi cư trú (Lex domicili)Quy định của pháp luật Việt Nam• Các Điều 673, 674, 675 BLDS 2015quy định về xác định năng lực pháp luật dânsự, năng lực hành vi dân sự của người nướcngoài, xác định một người mất tích hoặc chếttuân theoLex patriae. Ngoại lệ trường hợp ngườiNước ngoài cư trú tại Việt Nam hoặc thựchiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì ápdụng Lex domicili• Điều 680 BLDS 2015 về thừa kế tài sản là động sản áp dụng nguyên tắc Lex patriae• Các quan hệ về hôn nhân, gia đình có yếu tố nước ngoài trong Luật hôn nhân, gia đình 2014 áp dụng phối hợp hai nguyên tắc Luật quốc tịch của các bên và luật nơi cư trú hoặc nơi tiến hành kết hônKiểu hệ thuộc Luật quốc tịch của pháp nhân (Lex societatis)• Khái niệm: là nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết một số quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài dựa vào dấu hiệu quốc tịch của pháp nhân Phạm vi áp dụng• Xác định tư cách chủ thể của pháp nhân• Điều kiện thành lập, tổ chức lại, chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân• Một số vấn đề liên quan đến tài sản của pháp nhân• Pháp luật Việt Nam: Đ676 BLDS về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhânKiểu hệ thuộc luật nơi có tài sản (Lex rei sitae)• Khái niệm: là nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài dựa vào dấu hiệu nơi có tài sản ...

Tài liệu được xem nhiều: