Danh mục

Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 6 - ThS. Trần Thị Bé Năm

Số trang: 40      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.11 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tư pháp quốc tế: Chương 6 - Hợp đồng & bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái quát về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế; thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với hợp đồng có yếu tố nước ngoài; thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với vụ việc về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài; vai trò của tư pháp quốc tế trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 6 - ThS. Trần Thị Bé Năm CHƯƠNG VI HỢP ĐỒNG &BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ GV:TrầnThịBéNăm 1 Đơnvị:TrườngĐHTGI. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TPQT 1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồngvà bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngtrong TPQT a) Khái niệm và đặc điểm của HĐ: Hợp đồng có yếu tố NN là quan hệ dân sự có ítnhất 1 trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức,cá nhân NN, người VN định cư ở NN hoặc là cácquan hệ dân sự giữa các bên tham gia là côngdân, tổ chức VN nhưng căn cứ để xác lập, thayđổi, chấm dứt quan hệ đó theo PLNN, phát sinhtại NN hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ởNN. 2 Đặc điểm:- Các bên được tự do xác định hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng.- Được quyền lựa chọn tòa án của nước mà họ mong muốn để giải quyết tranh chấp.- Công nhận và cho thi hành quyết định của tòa án NN và trọng tài NN.b. Khái niệm, đặc điểm của bồi thường thiệt hại ngoài HĐ Khái niệm: Bồi thường thiệt hại là 1 trong những chế 4định quan trọng trong PL dân sự nhằm bảovệ quyền và lợi ích chính đáng cho nhữngngười bị thiệt hại từ hành vi gây thiệt hạicủa chủ thể khác. CHIA THÀNH 2 NHÓM:- TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠITHEO HĐ: PHÁT SINH GIỮA CÁC BÊN DOCÓ SỰ VI PHẠM NGHĨA VỤ CỦA HỢPĐỒNG. - TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT 5HẠI NGOÀI HĐ: PHÁT SINH TỪ HÀNH VIBỊ COI LÀ TRÁI PL, GÂY THIỆT HẠI.ĐẶC ĐIỂM:- MỘT TRONG CÁC BÊN QUAN HỆ BỒITHƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNGLÀ NGƯỜI NN, CƠ QUAN, TỔ CHỨC NNHOẶC NGƯỜI VN ĐỊNH CƯ Ở NN.- QUAN HỆ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠINGOÀI HĐ GIỮA CÔNG DÂN, CƠ QUAN,TỔ CHỨC VN NHƯNG HÀNH VI GÂYTHIỆT HẠI HOẶC HẬU QUẢ CỦA HÀNHVI GÂY THIỆT HẠI XẢY RA Ở NN. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài HĐ phát sinh khi có đủ các yếu tố sau:- Có hành vi vi phạm PL- Có thiệt hại xảy ra (trực tiếp hoặc gián tiếp)- Có lỗi (cố ý hoặc vô ý)- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm PL và hậu quả xảy ra. 2. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng và bồithường HĐ có yếu tố NN a) Trực tiếp: Nguồn quốc tế: -Điều ước quốc tế -Tập quán quốc tế Nguồn quốc gia: xác định thẩm quyền của tòaán để giải quyết tranh chấp về hợp đồng có yếu tốNN. 8 b) Gián tiếp: -Quy phạm xung đột trong điều ước quốc tế -Quy phạm xung đột trong pháp luật quốc gia -Quy phạm áp dụng bắt buộc đối với hợp đồngcó yếu tố NN 9 2. THẨM QUYỀN CỦA TAQG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NN 2.1. Thẩm quyền của TAQG ở 1 số nước vàđiều ước quốc tế Ở Pháp: -Đối với tranh chấp HĐ có yếu tố NN, trườnghợp chỉ 1 trong các bên tranh chấp là người Pháp,tòa án Pháp được quyền giải quyết (cho dù HĐđược ký kết ở đâu). -Khi bị đơn cư trú hay có trụ sở tại Pháp thì tòaán có thẩm quyền theo lãnh thổ nơi bị đơn cư trúhay có trụ sở. 10 Trong hệ thống luật châu Âu: áp dụngQuy tắc châu Âu 2001 -Không dùng tiêu chí quốc tịch để xác địnhthẩm quyền của TA quốc gia . -Xác định tòa án có thẩm quyền là nơi cư trúhay trụ sở của bị đơn. -Nguyên đơn còn có quyền lựa chọn tòa án củanước nơi nghĩa vụ phát sinh tranh chấp được thựchiện. 11 Hiệp định tương trợ tư pháp mà VN làthành viên -Căn cứ vào pháp luật điều chỉnh hợp đồng:nếu luật điều chỉnh hợp đồng là luật VN thì tòa ánVN có thẩm quyền giải quyết. -Căn cứ vào nơi bị đơn thường trú hay tạm trú. -Căn cứ vào nơi thường trú, tạm trú của nguyênđơn khi có thêm yếu tố về nơi đối tượng có tranhchấp hay bị đơn có tài sản. 122.2. Thẩm quyền của tòa án Việt Nam theopháp luật VN Thẩm quyền riêng biệt của TAVN: Đ470 BLTTDS 2015- Vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài hoặc người không quốc tịch, nếu cả hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở Việt Nam- Các vụ án dân sự có liên quan đến quyền đối với tài sản là bất động sản trên lãnh thổ VN 13 Vụ án dân sự khác mà các bên được lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải quyết theo pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế. Những việc dân sự có yếu tố nước ngoài (K2 Điều 470 BLTTDS)Trong 1 tranh chấp hợp đồng có yếu tốNN nếu 1 bên yêu cầu TANN, còn bênkia yêu cầu TAVN thì giải quyết ntn? 15 Đối với trường hợp TAVN có thẩm quyềnriêng biệt, một hay các bên không thể yêu cầuTA hay cơ quan có thẩm quyền khác của NNgiải quyết. 16 VÍ DỤ: Thỏa thuận của các bên chọn trọng tàiNN để giải quyết tranh chấp có hiệu lựcpháp luật hay không? 17 Thẩm quyền chung của TAVN:- Khi nơi thực hiện hợp đồng ở Việt Nam: Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở Việt Nam, đối tượng của quan hệ đó là tài sản trên lãnh thổ Việt Nam hoặc công việc được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam (Đ469 BLTTDS 2015). 18- Khi nơi thực hiện hợp đồng không ở Việt Nam: bị đơn có trụ sở tại VN.- Khả năng lựa chọn tòa án nước ngoài:+ các bên tham gia hợp đồng hàng hải có ít nhất 1 bên là tổ chức hoặc cá nhân NN, thì có quyền thỏa thuận áp dụng luật hoặc tập quán hàng hải NN (K2Đ4 BL Hàng hải)+ Trong điều ước QT mà VN ký kết cũng cho phép các bên lựa chọn cơ quan tài phán khác tòa án VN. 19III. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PL VỀ HĐ VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HĐ CÓ YẾU ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: