Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.25 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức và con người cung cấp cho người học các kiến thức: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa; Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức; Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người; Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại Chương 6TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ CON NGƯỜI (5,5-1,5-0,0) Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại học Thương Mại 130 NỘI DUNG CƠ BẢN6.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC6.3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI6.4. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆTNAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1316.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóavới các lĩnh vực khác a. HCM quan niệm về văn hóa • Năm 1943, HCM nêu ra một quan niệm về văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo, phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. • Đây là quan niệm văn hóa theo nghĩa rộng (ghi trong mục “Đọc sách” Cuối tập “Nhật ký trong tù”). • Từ sau Cách mạng Tháng 8-1945, Hồ Chí Minh có bàn đến văn hóa, nhưng theo nghĩa hẹp, với ý nghĩa là KTTT, là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội. 1326.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóavới các lĩnh vực khácb. Quan điểm HCM về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác* Quan hệ giữa văn hóa với chính trị: Theo HCM:- Chính trị, Kinh tế, Văn hóa, Xã hội có vai trò quan trọng ngang nhau, có tác động qua lại lẫn nhau.- Nước ta phải tiến hành cách mạng GPDT, lập nhà nước của dân, do dân và vì dân, tức Chính trị giải phóng trước mở đường cho VH phát triển.- Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong chính trị, văn hóa phải phục vụ cho chính trị… 1336.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với cáclĩnh vực khácb. Quan điểm HCM về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác* Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế: HCM nhận thức rõ:- Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng, chịu tác động mang tính quyết định của kinh tế. Vì vậy, kinh tế là cơ sở quan trọng, tạo điều kiện cho văn hóa kiến thiết và phát triển.- Tuy vậy, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế, văn hóa không hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế. Văn hóa có tính độc lập tương đối, có tác động tích cực đến kinh tế. 1346.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa vớicác lĩnh vực khácb. Quan điểm HCM về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác* Quan hệ giữa văn hóa với xã hội: Xã hội thế nào văn hóa thế ấy “Xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy… Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhân dân ta bị nô lệ, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn, không thể phát triển XH giải phóng VH có điều được” (HCM) kiện phát triển 1356.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.2. Quan điểm của HCM về quan hệ giữa VH với các lĩnh vực khácb. Quan điểm HCM về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác* Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc:- “Bản sắc VHDT” là những giá trị VH bền vững của cộng đồng các DTVN; làthành quả của quá trình lao động, SX, chiến đấu và giao lưu của con người VN.- HCM chú trọng giữ gìn bản sắc VHDT. Trong đó về nội dung: yêu nước, thươngnòi, tinh thần độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc... Còn về hình thức: cốt cách vănhóa dân tộc biểu hiện ở ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cáchcảm và nghĩ...- Đồng thời HCM chú trọng chắt lọc tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. Mục đích tiếpthu VH nhân loại là để làm giàu cho VH Việt Nam… 1366.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.2. Quan điểm của HCM về vai trò của văn hóaa. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng* Văn hóa là mục tiêu:- Mục tiêu của cách mạng VN là ĐLDT và CNXH. Cùng với CT, KT, XH, VH nằmtrong mục tiêu chung của tiến trình CMVN.- Quan niệm của HCM “VH là mục tiêu” biểu hiện ở các nội dung lớn sau:+ Quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc.+ Khát vọng của nhân dân VN về các giá trị Chân - Thiện - Mỹ.+ Một xã hội DC, công bằng, văn minh; ai cũng có sơm ăn, áo mặc, được học hành;một XH mà đời sống VC và TT của ND không ngừng nâng cao, con người có điềukiện phát triển toàn diện. 1376.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.2. Quan điểm của HCM về vai trò của văn hóaa. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng* Văn hóa là động lực- Theo HCM động lực bao gồm động lực VC và TT, động lực cộng đồng và cá nhân,nội lực và ngoại lực.- Theo nghĩa hẹp, động lực bao gồm các phương diện cụ thể sau:+ Văn hóa chính trị: Soi đường cho quốc dân thực hiện độc lập, tự chủ; tư duy biệnchứng, động lập, tự chủ, sáng tạo… là động lực lớn của đất nước.+ Văn hóa văn nghệ: Góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm cáchmạng, sự lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi của cách mạng.+ Văn hóa GD: Giúp diệt giặc dốt, giúp con người hiểu biết quy luật phát triển; đàotạo con n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại Chương 6TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ CON NGƯỜI (5,5-1,5-0,0) Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại học Thương Mại 130 NỘI DUNG CƠ BẢN6.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC6.3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI6.4. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆTNAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1316.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóavới các lĩnh vực khác a. HCM quan niệm về văn hóa • Năm 1943, HCM nêu ra một quan niệm về văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo, phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. • Đây là quan niệm văn hóa theo nghĩa rộng (ghi trong mục “Đọc sách” Cuối tập “Nhật ký trong tù”). • Từ sau Cách mạng Tháng 8-1945, Hồ Chí Minh có bàn đến văn hóa, nhưng theo nghĩa hẹp, với ý nghĩa là KTTT, là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội. 1326.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóavới các lĩnh vực khácb. Quan điểm HCM về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác* Quan hệ giữa văn hóa với chính trị: Theo HCM:- Chính trị, Kinh tế, Văn hóa, Xã hội có vai trò quan trọng ngang nhau, có tác động qua lại lẫn nhau.- Nước ta phải tiến hành cách mạng GPDT, lập nhà nước của dân, do dân và vì dân, tức Chính trị giải phóng trước mở đường cho VH phát triển.- Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong chính trị, văn hóa phải phục vụ cho chính trị… 1336.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với cáclĩnh vực khácb. Quan điểm HCM về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác* Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế: HCM nhận thức rõ:- Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng, chịu tác động mang tính quyết định của kinh tế. Vì vậy, kinh tế là cơ sở quan trọng, tạo điều kiện cho văn hóa kiến thiết và phát triển.- Tuy vậy, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế, văn hóa không hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế. Văn hóa có tính độc lập tương đối, có tác động tích cực đến kinh tế. 1346.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa vớicác lĩnh vực khácb. Quan điểm HCM về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác* Quan hệ giữa văn hóa với xã hội: Xã hội thế nào văn hóa thế ấy “Xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy… Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhân dân ta bị nô lệ, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn, không thể phát triển XH giải phóng VH có điều được” (HCM) kiện phát triển 1356.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.2. Quan điểm của HCM về quan hệ giữa VH với các lĩnh vực khácb. Quan điểm HCM về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác* Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc:- “Bản sắc VHDT” là những giá trị VH bền vững của cộng đồng các DTVN; làthành quả của quá trình lao động, SX, chiến đấu và giao lưu của con người VN.- HCM chú trọng giữ gìn bản sắc VHDT. Trong đó về nội dung: yêu nước, thươngnòi, tinh thần độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc... Còn về hình thức: cốt cách vănhóa dân tộc biểu hiện ở ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cáchcảm và nghĩ...- Đồng thời HCM chú trọng chắt lọc tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. Mục đích tiếpthu VH nhân loại là để làm giàu cho VH Việt Nam… 1366.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.2. Quan điểm của HCM về vai trò của văn hóaa. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng* Văn hóa là mục tiêu:- Mục tiêu của cách mạng VN là ĐLDT và CNXH. Cùng với CT, KT, XH, VH nằmtrong mục tiêu chung của tiến trình CMVN.- Quan niệm của HCM “VH là mục tiêu” biểu hiện ở các nội dung lớn sau:+ Quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc.+ Khát vọng của nhân dân VN về các giá trị Chân - Thiện - Mỹ.+ Một xã hội DC, công bằng, văn minh; ai cũng có sơm ăn, áo mặc, được học hành;một XH mà đời sống VC và TT của ND không ngừng nâng cao, con người có điềukiện phát triển toàn diện. 1376.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA6.1.2. Quan điểm của HCM về vai trò của văn hóaa. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng* Văn hóa là động lực- Theo HCM động lực bao gồm động lực VC và TT, động lực cộng đồng và cá nhân,nội lực và ngoại lực.- Theo nghĩa hẹp, động lực bao gồm các phương diện cụ thể sau:+ Văn hóa chính trị: Soi đường cho quốc dân thực hiện độc lập, tự chủ; tư duy biệnchứng, động lập, tự chủ, sáng tạo… là động lực lớn của đất nước.+ Văn hóa văn nghệ: Góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm cáchmạng, sự lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi của cách mạng.+ Văn hóa GD: Giúp diệt giặc dốt, giúp con người hiểu biết quy luật phát triển; đàotạo con n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Xây dựng văn hóa cho con ngườiTài liệu cùng danh mục:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3015 44 0 -
161 trang 346 1 0
-
342 trang 339 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 324 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 320 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 300 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
79 trang 278 1 0 -
3 trang 245 0 0
Tài liệu mới:
-
112 trang 0 0 0
-
Bài giảng môn học Thiết bị truyền thông và mạng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
149 trang 0 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thủy lực khí nén trên ô tô
114 trang 0 0 0 -
133 trang 0 0 0
-
4 trang 1 0 0
-
Trả lời câu hỏi cuộc thi viết Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
24 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
20 trang 0 0 0 -
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 1 0 0 -
4 trang 1 0 0