Danh mục

Bài giảng Vai trò, chức năng và tổ chức của Quốc hội - TS. Nguyễn Sĩ Dũng

Số trang: 14      Loại file: ppt      Dung lượng: 124.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo bài giảng Vai trò, chức năng và tổ chức của Quốc hội do TS. Nguyễn Sĩ Dũng thực hiện sau đây để hiểu rõ hơn về vai trò của Quốc hội; chức năng của Quốc hội; tổ chức của Quốc hội. Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Chính trị và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vai trò, chức năng và tổ chức của Quốc hội - TS. Nguyễn Sĩ Dũng VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI Ts. Nguyễn Sĩ Dũng Phó Chủ nhiệm VPQH 1 VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI 1) Quốc hội là cầu nối giữa người dân với Chính quyền Trách nhiệm giải trình: Đại diện: • Báo cáo kết quả kỳ họp • Tham vấn  • Giải thích chính sách,           • Thẩm định pháp luật • Quyết định • Giám sát Quốc hội Người dân Chính quyền 2 VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI 2)  Quốc  hội  là  mắt  xích  quan  trọng  của  quy  trình  ban  hành chính sách, pháp luật (cụ thể hóa đường lối của  Đảng) Chính phủ Quốc hội ­  Hoạch  định  chính  sách,  ­  Thẩm  định  &  quyết  chính  pháp luật sách, pháp luật ­  Triển  khai  chính  sách,  ­ Giám sát việc thực hiện chính  pháp luật sách, pháp luật 3 VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI 3) Quốc hội là mắt xích quan trọng của hệ thống pháp luật Các nguồn lực và các cản trở Các cơ quan xây dựng pháp luật Phản hồi Quy định Quy định Phản hồi Cơ quan thực thi Chế tài Đối tượng pháp điều chỉnh luật Phản hồi 4 Các nguồn lực và các cản  Các nguồn lực và các cản trở VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI 4) Quốc hội là một trong những thiết chế đảm bảo chế độ trách nhiệm Chính Trách nhiệm  phủ, hành hình sự; dân  Quốc Trách  nhiệm  chính  sự; hành  hội pháp trị,  chính trị chính; kỷ  luật bất tín nhiệm Trách nhiệm chính trị,  bất tín nhiệm Trách nhiệm pháp lý, Chế tài Cử tri Hành chính công vụ 5 VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI 5) Vai trò Hiến định ­ “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, …” (Hiến pháp 1992, Điều 83) ­  “Đại biểu Quốc  hội  là  người  đại diện  cho  ý chí, nguyện  vọng của nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân  ở đơn  vị bầu cử ra mình mà còn đại diện cho nhân dân cả nước”          (Hiến pháp 1992, Điều 97) 6 CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI 3 CHỨC NĂNG Quyết định Lập Giám các pháp sát vấn đề quan trọng Trên nền tảng Đại diện 7 CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI Lập pháp của Quốc hội Là  việc  thẩm  định  về  mặt  lợi  ích  của  chính  sách  và  ban hành thành luật; Quốc  hội  có  thể  sửa  đổi,  bổ  sung  chính  sách  lập  pháp 8 CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI  Giám sát là việc Quốc hội, UBTV Quốc hội, Hội đồng dân tộc,  Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc  hội  theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức,  cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị  quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTV Quốc hội Các công cụ cơ bản để thực hiện chức năng giám sát: Giám sát về mặt nội dung Giám sát về mặt pháp Giám sát về mặt kinh lý tế Quốc hội Thảo luận Thảo luận về ngân sách Bỏ phiếu tín nhiệm Các Ủy ban Thẩm tra Ủy ban điều tra Ủy ban tài chính, ngân  Điều trần sách Đại biểu QH Hỏi, chất vấn, Kiến nghị Các quan Thanh tra Quốc hội Tổng kiểm toán ch ...

Tài liệu được xem nhiều: