Bài giảng Vai trò của huyết áp lưu động và Holter điện tim 24 giờ trong chẩn đoán và điều trị - BS. Lê Thị Thùy Linh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vai trò của huyết áp lưu động và Holter điện tim 24 giờ trong chẩn đoán và điều trị - BS. Lê Thị Thùy Linh VAI TRÒ CỦA HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG VÀ HOLTER ĐIỆN TIM 24 GIỜ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BS. LÊ THỊ THÙY LINH KHOA CÁN BỘ BV QUÂN Y 7A HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ TĂNG HUYẾT ÁP: NGUYÊN NHÂN TỬ VONG HÀNG ĐẦU HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP? ACC/AHA 2017 HATT ≥130 và/hoặc HATTr ≥80 mmHg ESC 2018 HATT ≥140 và/hoặc HATTr ≥90 mmHg HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM 2018 HATT ≥140 và/hoặc HATTr ≥90 mmHg HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ Trên thực hành lâm sàng có 3 phương pháp đo HA cơ bản: - Đo huyết áp tại cơ sở y tế - Đo huyết áp tại nhà - Đo huyết áp lưu động 24 giờ HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ Huyết áp lưu động 24 giờ là gì? Là một phương pháp theo dõi huyết áp tự động liên tục trong một khoảng thời gian nhất định, thường là 24 giờ. Kĩ thuật này cho phép ghi lại huyết áp trong suốt thời gian đeo máy thông qua một thiết bị đo huyết áp tự động. HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ Chỉ định: - Tầm soát THA áo choàng trắng. - Tầm soát THA ẩn giấu . - Hạ huyết áp tư thế. Đánh giá HA ban đêm và mất trũng HA về đêm. Đánh giá tình trạng THA kháng trị. Đánh giá kiểm soát HA, đặc biệt ở BN có nguy cơ tim mạch cao hơn. HA đáp ứng quá mức với gắng sức. Chỉ số HA dao động ở phòng khám. Đánh giá triệu chứng hạ huyết áp khi điều trị. HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ Chống chỉ định: - Không có chống chỉ định đặc biệt cho Holter huyết áp. - Không được làm trì hoãn dùng thuốc ở bệnh nhân THA gđ III HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ Chẩn đoán THA dựa trên Holter HA 24 giờ: HA HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Huyết áp đo tại phòng khám ≥140 Và/hoặc ≥90 Huyết áp lưu động 24 giờ Ban ngày (lúc thức) ≥135 Và/hoặc ≥85 Ban đêm (lúc ngủ) ≥120 Và/hoặc ≥70 Trung bình 24 giờ ≥130 Và/hoặc ≥80 Huyết áp đo tại nhà trung ≥135 Và/hoặc ≥85 bình HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ Ưu điểm: - Tiện lợi: Đo cả trong thời gian bệnh nhân không có triệu chứng, lúc đang ngủ hoặc đang làm việc và không cần sự giám sát của nhân viên y tế. - Đơn giản: Thiết kế máy gọn nhẹ, quy trình kỹ thuật đơn giản dễ thực hiện. HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ Ưu điểm: - Chính xác: Đo huyết áp liên tục trong vòng 24h hoặc 48h, với số lần đo khoảng 70 lần/ngày. • Tránh bỏ sót chẩn đoán THA (THA ẩn dấu) và không chẩn đoán nhầm THA (THA áo choàng trắng) • Đánh giá được có hay không có trũng huyết áp về đêm. Đưa ra tiên lượng bệnh và phương pháp điều trị cụ thể, phù hợp nhất cho từng bệnh nhân. HOLTER HUYẾT ÁP 24 GIỜ Nhược điểm: - Gây khó chịu cho bệnh nhân khi mang máy liên tục 24 tiếng. - Mất ngủ: vì ban đêm máy vẫn hoạt động (60 phút máy sẽ bơm đo 1 lần). HOLTER ECG 24 GIỜ Holter điện tâm đồ là gì? Holter điện tâm đồ là phương pháp ghi điện tâm đồ liên tục trong khoảng thời gian nhất định, thời gian được áp dụng khoảng từ 2448h. Máy holter điện tâm đồ cho phép ghi lại điện tâm đồ trong thời gian đeo máy trên ngực của người bệnh. HOLTER ECG 24 GIỜ Chỉ định: 1. Đánh giá triệu chứng liên quan đến rối loạn nhịp tim: Class I: Bệnh nhân ngất xỉu, chóng mặt không rõ nguyên nhân Class IIb: • Bệnh nhân khó thở, đau ngực và mệt không giải thích được. • Bệnh nhân nghi ngờ có cơn rung nhĩ cuồng nhĩ thoáng qua Class III: • Bệnh nhân có triệu chứng ngất, choáng đã được xác định do nguyên nhân khác trong bệnh sử, khám lâm sàng và xét nghiệm • Bệnh nhân bị tổn thương mạch não, không có bằng chứng rối loạn nhịp tim. HOLTER ECG 24 GIỜ Chỉ định: 2. Đánh giá nguy cơ ở bệnh nhân không có triệu chứng của rối loạn nhịp: Class IIb: • Sau NMCT với EF HOLTER ECG 24 GIỜ Chỉ định: 3. Đánh giá nguy cơ tim mạch trong tương lai ở bệnh nhân không có triệu chứng của rối loạn nhịp: • Sau NMCT với chức năng thất trái giảm • Bệnh nhân suy tim • Bệnh nhân bệnh cơ tim phì đại • Đánh giá tổn thương thần kinh do đái tháo đường HOLTER ECG 24 GIỜ Chỉ định: 4. Đánh giá thuốc điều trị rối loạn nhịp • Đánh giá hiệu quả của thuốc điều trị rối loạn nhịp với từng bệnh nhân. • Phát hiện rối loạn nhịp khi dùng thuốc chống loạn nhịp ở bệnh nhân có nguy cơ cao. • Đánh giá kiểm soát tần số trong rung nhĩ. • Đánh giá rối loạn nhịp tái phát hoặc rối loạn nhịp không triệu chứng ở bệnh nhân ngoại trú. HOLTER ECG 24 GIỜ Chỉ định: 5. Đánh giá chức năng của máy tạo nhịp và ICD 6. Theo dõi thiếu máu cơ tim 7. Cho trẻ em có triệu chứng HOLTER ECG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Vai trò của huyết áp lưu động Holter điện tim 24 giờ Huyết áp lưu động 24 giờ Chẩn đoán tăng huyết áp Holter điện tâm đồGợi ý tài liệu liên quan:
-
chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp: phần 1
33 trang 183 0 0 -
Báo cáo: Cập nhật chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp cấp cứu 2015
28 trang 173 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 101 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 49 1 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 43 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Bài giảng Xử trí băng huyết sau sinh
12 trang 36 1 0 -
Bài giảng Hóa học hemoglobin - Võ Hồng Trung
29 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 36 0 0 -
10 trang 35 0 0
-
Bài giảng Song thai một nhau có biến chứng: Lựa chọn điều trị
40 trang 35 0 0