Bài giảng Văn học Trung Quốc - ĐH Phạm Văn Đồng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn học Trung Quốc - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phần VĂN HỌC TRUNG QUỐCChương trình Đại học ngành Sư phạm Ngữ văn Giảng viên: Lê Văn Mẫu Khoa: Sư phạm Xã hội Quảng Ngãi, tháng 3 năm 2021 VĂN HỌC TRUNG QUỐC 中国文学 A. MỤC TIÊU HỌC PHẦN Giúp sinh viên lĩnh hội được các kiến thức cơ bản sau đây: - Diện mạo văn học Trung Quốc, một bộ phận rất quan trọng trong bộ mônvăn học thế giới. Sinh viên nắm bắt cơ bản về văn học tiêu biểu của một nướcphương Đông như: một nền văn học lâu đời, phong phú, đa dạng và nhiều tinhhoa. - Văn học Trung Quốc trong quá trình vận động, sáng tạo và cách tân vềhình thức nghệ thuật lẫn thể tài. Dựa vào trên hai trục tiến trình thời gian (từthời cổ đại đến đương đại) và thể loại (tiêu biểu: thơ Đường, từ Tống, kịchNguyên, tiểu thuyết Minh – Thanh...), văn học Trung Quốc dần tương thông rathế giới. - Thông qua diện rộng và những điểm chính (những tác gia và tác phẩmtiêu biểu), thông qua bề dày của văn học Trung Quốc tiêu biểu cho tư tưởng vàtriết học phương Đông, ảnh hưởng sâu rộng đến các nước châu Á và thế giới,giúp sinh viên có kiến thức và thao tác tư duy dưới góc độ văn học so sánh. - Hướng dẫn và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản tác phẩm, dạy tốt cáctác phẩm văn học Trung Quốc có trong chương trình phổ thông. B. HỌC LIỆU Học liệu bắt buộc [1] Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ (1998), Văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [2] Lương Duy Thứ (1994), Văn học Trung Quốc, Huế. [3] Chương Bồi Hoàn, Lạc Minh Ngọc (2000), Văn học Trung Quốc (3 tập), Nxb Phụ nữ. Học liệu tham khảo: [1] Việt Cường, Truyện dân gian Trung Quốc (2006), Nxb Lao động- XH. [2] Lâm Ngữ Đường, Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa (1970), Nxb Cadao. [3] Huỳnh Minh Đức (biên dịch), Văn học Trung Quốc (1975), Nxb Minh Tâm,Sài Gòn. 1 [4] Cao Hữu Công- Mai Tổ Lân, Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường (2000), TrầnĐình Sử, Lê Tẩm dịch, Nxb Văn học, Hà Nội. [5] Trần Xuân Đề, Tiểu thuyết cổ điển Minh- Thanh (1994), Nxb Giáo dục, HàNội. [6] Trần Xuân Đề, Khuất Nguyên-nhà thơ yêu nước (1976), Nxb Giáo dục, HàNội. [7]. Lê Giảng , Đến với thơ Đỗ Phủ (1999), Nxb Thanh Niên. [8] Nguyễn Thị Bích Hải, Văn học châu Á trong trường phổ thông (2002), NxbGiáo dục. [9] Nguyễn Thị Bích Hải, Bình giảng thơ Đường (2003), Nxb Giáo dục. [10] Nguyễn Thị Bích Hải, Tiến trình văn học Trung Quốc đương đại (2001), Đềtài khoa học cấp Bộ. [11] Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đường (1995), Nxb Thuận Hóa. [12] Dư Hóa, Gào thét trong mưa bụi (2008), Nxb Công an nhân dân. [13] Cao Hành Kiện, Thánh kinh của một con người (2007), Nxb Văn học. [14] Nguyễn Hiến Lê, Đại cương văn học Trung Quốc (1964), Nxb Sài Gòn. [15] Phương Lưu, Tinh hoa lý luân văn học Trung Quốc (1976), Nxb Giáo dục,Hà Nội. [16] Phương Lưu, Lỗ Tấn- nhà lý luận văn học (1997), Nxb Đại học và Trunghọc chuyên nghiệp, Hà Nội. [17] Bồ Tùng Linh, Liêu trai chí dị (1992), Nxb Văn học, Hà Nội. [18] Thanh Tâm Tài Nhân, Kim Vân Kiều truyện (1998), Nxb Hải Phòng. [19] Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ (1998),Nxb Giáo dục. [20] Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Lịch sử văn học TrungQuốc (2002), Nxb ĐHSP Hà Nội. [21] Nguyễn Khắc Phi-Trần Đình Sử, Về thi pháp thơ Đường (1997), Nxb ĐàNẵng. [22] Ngô Văn Phú, Thơ Đường ở Việt Nam (2001), Nxb Hội Nhà văn. [23] Trương Quốc Phong, Tiểu thuyết sử thoại các thời đại Trung Quốc(1998), Nxb Văn nghệ Tp HCM. [24] Trần Trọng San, Văn hoc Trung Quốc (tập 3) (1969), Nxb Bắc Đẩu, SàiGòn. [25] Kim Thánh Thán, Luận bàn Thủy hử (1998), Nxb Văn học, Hà Nội. 2 [26] Lã Thâm Thìn, Bình giảng thơ nôm Đường Luật (2002), Nxb Giáo dục. [27] Lỗ Tấn, Truyện ngắn Lỗ Tấn , (2000), Nxb Văn học. [28] Lỗ Tấn, Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung quốc (Lương Duy Tâm dịch)(1996), Nxb Văn hóa, Hà Nội. [29] La Quán Trung, Tam quốc diễn nghĩa (3 tập) (2004), Nxb Văn học,Hà Nội. [30] Lương Duy Thứ, Thi pháp thơ Đường (2004), Nxb Đại học Sư phạm. [31] Lương Duy Thứ, Thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn (1990), ĐHSP Huế. [32] Lương Duy Thứ, Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc (1992), NxbMũi Cà Mau. [33] Lương Duy Thứ,( biên soạn), Lỗ Tấn- Tác phẩm và tư liệu (1998), NxbGiáo dục. [34] Tư Mã Thiên, Sử ký tinh hoa (2005), Nxb Phương Đông. [35] Lão Xá, Truyện ngắn Lão Xá (2011), Nxb Văn học. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Văn học Trung Quốc Văn học Trung Quốc Sư phạm Ngữ Văn Văn học đương đại Văn học cận đại Trung Quốc Văn học Trung đại Văn học cổ đạiTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 856 14 0
-
104 trang 655 9 0
-
67 trang 485 7 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 1 - Nguyễn Thiện Giáp
106 trang 473 0 0 -
Giáo trình Văn bản Hán Nôm: Phần 1 - TS. Trịnh Ngọc Ánh (Chủ biên)
96 trang 442 6 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 423 13 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 384 10 0 -
So sánh từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Hán
9 trang 377 3 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 1
366 trang 359 1 0 -
Tìm hiểu về thi pháp thơ Đường: Phần 1
233 trang 355 2 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0