Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 2 - TS. Hà Anh Tùng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 2 - TS. Hà Anh Tùng Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCMChương 2: VẬT LIỆU CHỊU LỬA2.1 Giới thiệu về VLCL – Phân loại2.2 Các tính chất cơ bản của VLCL2.3 Đặc tính một số loại VLCL thường gặp p.1 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM 2.1 Giới thiệu về VLCL – Phân loại¾ VLCL là vật liệu dùng để xây dựng các lò công nghiệp,các ghi đốt, các thiết bị làm việc ở nhiệt độ cao (>1000oC)trong thời gian dài. Ứng dụng Công nghiệp luyện kim, nhiệt điện, sành sứ, thủy tinh, sản xuất xi măng, vv… p.2 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Ví dụ: Nhà máy nhiệt điệnBuồng đốt của lò hơi là nơi phải chịu nhiệt độ cao nhất VLCL p.3Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Minh họa lò hơi ống nước VLCL p.4 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Phân loại VLCL 1/ Nhóm silic: Gồm 2 nhóm nhỏ là dinat và thạch anh 2/ Nhóm Alumôsilicat: Gồm 3 nhóm nhỏ: Bán axit, samôt, cao alumin 3/ Nhóm Manhêdi: Gồm 4 nhóm nhỏ: Đôlômit, Forsterit, Spinen, manhêdi1. Theo bản 8 nhóm 4/ Nhóm crômit: Gồm 2 nhóm nhỏ: Crômit, crôm manhêdichất hóa lý chính 5/ Nhóm Zircôn: Gồm 2 nhóm nhỏ: Silicat Zircôn (ZrSiO4) và Zircôn (ZrO2) 6/ Nhóm cácbon: Gồm 2 nhóm nhỏ: Cốc và Grafit 7/ Nhóm Cacbua Nitrua: Gồm 2 nhóm nhỏ: Cacborun và các loại khác. 8/ Nhóm oxyt: Các oxyt tinh khiết p.5 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM - Loại chịu lửa thường: Độ chịu lửa từ 1580-17700C2. Theo độ 3 loại - Loại cao lửa: Độ chịu lửa từchịu lửa 1770-20000C - Loại rất cao lửa: độ chịu lửa >20000C - Gạch tiêu chuẩn thường: Gạch hình chữ nhật và gạch hình chêm3. Theo hìnhdạng và kích 4 loại - Gạch dị hình đơn giảnthước - Loại phức tạp - Loại rất phức tạp và khối lớn p.6 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM - Loại không nung4. Theo đặctính gia công 3 loại - Loại nungnhiệt - Loại đúc từ chất nóng chảy - Sản phẩm nén dẻo, nén bán khô hoặc nén dập từ phối liệu dạng bột5. Theo không dẻophương pháp 3 loại - Sản phẩm đúc từ hồ và chất nóngsản xuất chảy - Sản phẩm cưa từ quặng - Loại đặc : có độ xốp < 1 %6. Theo 3 loại - Loại thường: có độ xốp từ 10-30 %độ xốp - Loại nhẹ: có độ xốp > 50 % p.7 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM 2.2 Các tính chất cơ bản của VLCL1. Độ chịu lửa2. Độ bền cơ học ở nhiệt độ cao3. Độ bền nhiệt4. Tính ổn định thể tích ở nhiệt độ cao5. Độ bền xỉ6. Độ dãn nở nhiệt7. Độ dẫn nhiệt p.8 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM 1. Độ chịu lửa ¾ Là khả năng chống lại tác dụng của nhiệt độ cao không bị nóng chảy Để xác định độ chịu lửa của vật liệu người ta dùng côn để đo - Côn này là 1 khối chóp cụt, 2 đáy là 2 tam giác đều có cạnh là 8 mm và 2mm, cao 30mm. Æ đặt trong lò nung. Nhiệt độ mà tại đó đầu côn gục xuống chạm đến mặt đế đượcgọi là nhiệt độ chịu lửa của vật liệu. p.9 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHB ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh Vật liệu nhiệt lạnh Vật liệu chịu lửa Phân loại vật liệu chịu lửa Độ bền cơ học Độ dẫn nhiệt Độ dãn nở nhiệtTài liệu liên quan:
-
106 trang 39 0 0
-
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 3 - TS. Hà Anh Tùng
20 trang 25 0 0 -
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 1 - TS. Hà Anh Tùng
34 trang 23 0 0 -
Ảnh hưởng của biến tính nhiệt đến độ bền cơ học của gỗ thông ba lá, bạch tùng và cao su
7 trang 23 0 0 -
Nhiệt lạnh - Kỹ thuật vật liệu (Tái bản lần thứ 5): Phần 1
177 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu tính toán thiết kế bản mặt cầu bằng bê tông cốt sợi thép
7 trang 20 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Vật liệu chịu nhiệt
111 trang 20 0 0 -
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 5 - TS. Hà Anh Tùng
13 trang 20 0 0 -
Bài Thảo Luận VẬT LIỆU NHIỆT LẠNH
32 trang 19 0 0 -
Ảnh hưởng của xử lý nhiệt đến một số tính chất cơ học gỗ keo lai
7 trang 18 0 0 -
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Dũng
85 trang 18 0 0 -
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 4 - TS. Hà Anh Tùng
31 trang 18 0 0 -
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật lạnh (Tái bản lần thứ 5): Phần 1
177 trang 17 0 0 -
Bài giảng Công nghệ đúc - Chương 4: Một số phương pháp đúc (Phần 4)
61 trang 17 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
21 trang 16 0 0
-
35 trang 16 0 0
-
Nghiên cứu một số tính chất của màng pectin lá sương sâm - chitosan
5 trang 16 0 0 -
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 7 - TS. Hà Anh Tùng
12 trang 16 0 0 -
Ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ tới quá trình kết tụ rơm ở Việt Nam
6 trang 15 0 0