Bài giảng Vật lý A1: Chương 9
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.60 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 9 Từ trường của dòng điện không đổi thuộc bài giảng Vật lý A1, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung chính sau: tương tác từ của dòng điện-định luật Ampère, vectơ cảm ứng từ,vectơ cường độ từ trường, từ thông - định lý Ôxtrôgratski-Gauss đối với từ trường, định lý Ampère về dòng điện toàn phần, tác dụng của từ trường lên dòng điện, tác dụng của từ trường lên hạt điện chuyển động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý A1: Chương 9 CHƯƠNG IX- TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI §1. TƯƠNG TÁC TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -ĐỊNH LUẬT AMPÈRE 1. Thí nghiệm về tương tác từ a.Tương tác từ giữa các nam châm b. Tương tác giữa dòng điện với nam châm c. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện I I S N S N S N (a) (b) (c) Hình 9-1.Tác dụng của dòng điện lên kim nam châm 2. Định luật Ampe (Ampère) về tương tác từ - phần tử dòng điện, gọi tắt là phần tử dòng. Phần tử dòng điện là một đoạn rất ngắn của dòng điện. Về mặt toán học, người ta biểu diễn nó bằng một vectơ Idl nằm ngay trên phần tử dây dẫn, có phương chiều là phương chiều của dòng điện, và có độ lớn Idl (hình 95a). Định luật thực nghiệm của Ampère phát biểu như sau: Từ lực do phần tử dòng điện Idl tác dụng lên phần tử dòng I 0 dl0 là một vectơ Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa I 0 dl0 ; n Có chiều sao cho ba vectơ I 0 dl0 , n ,̀ dF theo thứ tự đó hợp thành một tam diện thuận Có độ lớn bằng 0 Idl.sin .I 0 dl0 sin 0 dF 4 r2 n là pháp tuyến của mặt phẳng chứa Idl và điểm M( chiều sao cho Idl , r OM , n theo thứ tự đó hợp thành một tam diện thuận). Gọi 0 là góc giữa I 0 dl0 , n θ là góc giữa Idl , r 0 là một hằng số gọi là hằng số từ, trong hệ đơn vị SI nó có giá trị bằng: 0 = 4.107 H/m là một số không thứ nguyên, phụ thuộc vào tính chất của môi trường bao quanh các phần tử dòng, được gọi là độ từ thẩm của môi trường μ 0μ I 0 dl0 ( Idl r ) dF . 4π r3 Lực từ do phần tử dòng điện I 0 dl0 tác dụng lên phần tử dòng Idl 0 Idl ( I 0 dl0 r ) dF . 3 4 r § 2. VECTƠ CẢM ỨNG TỪ,VECTƠ CƯỜNG ĐỘ TỪ TRƯỜNG 1. Khái niệm từ trường Từ trường là một môi trường vật chất đặc biệt xuất hiện xung quanh các hạt tích điện chuyển động. Tính chất cơ bản của từ trường là nó tác dụng lên bất kỳ dòng điện nào đặt trong nó. 2. Các đại lượng đặc trưng cho từ trường a. Vectơ cảm ứng từ Véc tơ cảm ứng từ do phần tử dòng Idl gây ra tại điểm M cách nó một khoảng r là vectơ đặc trưng về mặt tác dụng lực cho từ trường tại điểm M 0 Idl r dB . 4 r3 - phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện Idl và điểm M; - chiều sao cho ba vectơ Idl , r , dB thứ tự đó hợp thành tam diện thuận độ lớn dB 0 Idl sin 4 r2 Qui tắc vặn nút chai: Đặt cái vặn nút chai theo phương của dòng điện, nếu quay cái vặn nút chai sao cho nó tiến theo chiều của dòng điện thì chiều quay của nó sẽ chỉ chiều của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó Trong hệ đơn vị SI, cảm ứng từ được tính bằng đơn vị Tesla Qui tắc nhì cực ống dây:Đầu cuộn dây nào mà khi nhìn vào, ta thấy có dòng điện chạy ngược chiều quay của kim đồng hồ thì đó là cực bắc (N) của nam châm, còn ngược lại thì đó là cực nam S . Từ trường có chiều ra bắc vào nam Lực do phần tử dòng Idl tác dụng lên phần tử dòng I 0 dl0 được xác định bằng công thức: dF I 0 dl0 dB b. Nguyên lý chồng chất từ trường Vectơ cảm ứng từ do một dòng điện chạy trong một dây dẫn dài hữu hạn gây ra tại một điểm M bằng tổnghợp các vectơ cảm ứng từ do tất cả các phần tử dòng của dòng điện đó gây ra tại điểm được xét. B dB ca dong Nếu từ trường do nhiều dòng điện gây ra : Vectơ cảm ứng từ tại một điểm M trong từ trường do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng hợp các véctơ cảm ứng từ do tất cả các dòng điện gây ra tại điểm đó. n B B1 B2 ... Bn Bi i 1 c. Vectơ cường độ từ trường B H 0 Trong hệ đơn vị SI, đơn vị cường độ từ trường là ̀ A/m 3. Xác định vectơ cảm ứng từ và cường độ từ trường a.Từ trường của dòng điện thẳng 0 I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý A1: Chương 9 CHƯƠNG IX- TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI §1. TƯƠNG TÁC TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -ĐỊNH LUẬT AMPÈRE 1. Thí nghiệm về tương tác từ a.Tương tác từ giữa các nam châm b. Tương tác giữa dòng điện với nam châm c. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện I I S N S N S N (a) (b) (c) Hình 9-1.Tác dụng của dòng điện lên kim nam châm 2. Định luật Ampe (Ampère) về tương tác từ - phần tử dòng điện, gọi tắt là phần tử dòng. Phần tử dòng điện là một đoạn rất ngắn của dòng điện. Về mặt toán học, người ta biểu diễn nó bằng một vectơ Idl nằm ngay trên phần tử dây dẫn, có phương chiều là phương chiều của dòng điện, và có độ lớn Idl (hình 95a). Định luật thực nghiệm của Ampère phát biểu như sau: Từ lực do phần tử dòng điện Idl tác dụng lên phần tử dòng I 0 dl0 là một vectơ Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa I 0 dl0 ; n Có chiều sao cho ba vectơ I 0 dl0 , n ,̀ dF theo thứ tự đó hợp thành một tam diện thuận Có độ lớn bằng 0 Idl.sin .I 0 dl0 sin 0 dF 4 r2 n là pháp tuyến của mặt phẳng chứa Idl và điểm M( chiều sao cho Idl , r OM , n theo thứ tự đó hợp thành một tam diện thuận). Gọi 0 là góc giữa I 0 dl0 , n θ là góc giữa Idl , r 0 là một hằng số gọi là hằng số từ, trong hệ đơn vị SI nó có giá trị bằng: 0 = 4.107 H/m là một số không thứ nguyên, phụ thuộc vào tính chất của môi trường bao quanh các phần tử dòng, được gọi là độ từ thẩm của môi trường μ 0μ I 0 dl0 ( Idl r ) dF . 4π r3 Lực từ do phần tử dòng điện I 0 dl0 tác dụng lên phần tử dòng Idl 0 Idl ( I 0 dl0 r ) dF . 3 4 r § 2. VECTƠ CẢM ỨNG TỪ,VECTƠ CƯỜNG ĐỘ TỪ TRƯỜNG 1. Khái niệm từ trường Từ trường là một môi trường vật chất đặc biệt xuất hiện xung quanh các hạt tích điện chuyển động. Tính chất cơ bản của từ trường là nó tác dụng lên bất kỳ dòng điện nào đặt trong nó. 2. Các đại lượng đặc trưng cho từ trường a. Vectơ cảm ứng từ Véc tơ cảm ứng từ do phần tử dòng Idl gây ra tại điểm M cách nó một khoảng r là vectơ đặc trưng về mặt tác dụng lực cho từ trường tại điểm M 0 Idl r dB . 4 r3 - phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện Idl và điểm M; - chiều sao cho ba vectơ Idl , r , dB thứ tự đó hợp thành tam diện thuận độ lớn dB 0 Idl sin 4 r2 Qui tắc vặn nút chai: Đặt cái vặn nút chai theo phương của dòng điện, nếu quay cái vặn nút chai sao cho nó tiến theo chiều của dòng điện thì chiều quay của nó sẽ chỉ chiều của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó Trong hệ đơn vị SI, cảm ứng từ được tính bằng đơn vị Tesla Qui tắc nhì cực ống dây:Đầu cuộn dây nào mà khi nhìn vào, ta thấy có dòng điện chạy ngược chiều quay của kim đồng hồ thì đó là cực bắc (N) của nam châm, còn ngược lại thì đó là cực nam S . Từ trường có chiều ra bắc vào nam Lực do phần tử dòng Idl tác dụng lên phần tử dòng I 0 dl0 được xác định bằng công thức: dF I 0 dl0 dB b. Nguyên lý chồng chất từ trường Vectơ cảm ứng từ do một dòng điện chạy trong một dây dẫn dài hữu hạn gây ra tại một điểm M bằng tổnghợp các vectơ cảm ứng từ do tất cả các phần tử dòng của dòng điện đó gây ra tại điểm được xét. B dB ca dong Nếu từ trường do nhiều dòng điện gây ra : Vectơ cảm ứng từ tại một điểm M trong từ trường do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng hợp các véctơ cảm ứng từ do tất cả các dòng điện gây ra tại điểm đó. n B B1 B2 ... Bn Bi i 1 c. Vectơ cường độ từ trường B H 0 Trong hệ đơn vị SI, đơn vị cường độ từ trường là ̀ A/m 3. Xác định vectơ cảm ứng từ và cường độ từ trường a.Từ trường của dòng điện thẳng 0 I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiện tượng cảm ứng điện từ Dòng điện xoay chiều Vật lý A1 Vật lý đại cương Bài giảng Vật lý A1 Từ trường của dòng điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 201 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phương pháp tổng trở và ứng dụng
42 trang 195 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 186 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
18 trang 145 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 136 0 0 -
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 131 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 128 0 0 -
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu
38 trang 124 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 123 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 103 0 0