Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 - TS. Phạm Thị Hải Miền
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 - TS. Phạm Thị Hải Miền CHƢƠNG 6 CƠ HỌC LƢỢNG TỬ 1. LƢỠNG TÍNH SÓNG – HẠT CỦA VẬT CHẤT 1.1. Giả thuyết De Broglie 1.2. Thực nghiệm xác nhận giả thuyết De Broglie 1.3. Ý nghĩa xác suất của sóng De Broglie 2. HỆ THỨC BẤT ĐỊNH HEISENBERG 2.1. Hệ thức bất định đối với vị trí và động lƣợng 2.2. Hệ thức bất định đối với năng lƣợng và thời gian 3. PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC LƢỢNG TỬ 3.1. Phƣơng trình Schrodinger 3.2. Ứng dụng của phƣơng trình Schrodinger 1.1. GIẢ THUYẾT DE BROGLIE VỀ LƢỠNG TÍNH SÓNG – HẠT CỦA VẬT CHẤT 1. Lƣỡng tính sóng – hạt của ánh sáng. • Tính sóng: giao thoa, nhiễu xạ. • Tính hạt: hiệu ứng quang điện, Compton. 2. Lƣỡng tính sóng – hạt của vi hạt. • Giả thuyết De Broglie: Mọi vi hạt tự do có năng lượng xác định, động lượng xác định đều liên hợp với một sóng phẳng đơn sắc, gọi là sóng vật chất hay sóng De Broglie. • Sóng De Broglie được xác định bởi hàm sóng có dạng tương tự như hàm sóng phẳng đơn sắc của ánh sáng: i r .t o expEt p.r Trong đó E và p là năng lượng và động lượng của vi hạt liên hệ với tần số và bước sóng của sóng De Broglie như sau: hc hf h E hf , p c 1.2. THỰC NGHIỆM XÁC NHẬN GIẢ THUYẾT DE BROGLIE • Cho một chùm electron (hoặc một electron) qua một khe hẹp. Sau khi qua khe hẹp, các electron bị nhiễu xạ theo mọi phương và trên màn huỳnh quang đặt sau khe quan sát được các vân nhiễu xạ giống như trường hợp nhiễu xạ ánh sáng qua khe hẹp. Vi hạt electron mang tính sóng. • Trong thế giới vĩ mô, tính hạt thể hiện rõ hơn tính sóng, vì: h h p mv Giả sử quả cầu khối lượng 100 g được ném với vận tốc 10 m/s sẽ liên hợp với sóng có λ=6,625.10-34 m bước sóng quá nhỏ không thể đo được. 1.3. Ý NGHĨA XÁC SUẤT CỦA SÓNG DE BROGLIE • Sóng De Broglie (sóng vật chất) là sóng xác suất, không phải là sóng điện từ. Một hạt vi mô riêng lẻ cũng thể hiện tính sóng. • Ý nghĩa của sóng xác suất như sau: gọi ( x, y, z ) là hàm sóng vật chất tại điểm O(x, y, z) của một vi hạt. Xác suất dP để tìm thấy hạt trong thể tích dV bao quanh điểm O: dP dV dV * 2 2 • Đại lượng được gọi là mật độ xác suất tìm thấy hạt trong một đơn vị thể tích dV. • Xác suất tìm thấy hạt trong không gian ∞ luôn bằng 1: 2 P dV 1 - điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng BÀI TẬP VÍ DỤ 1 Một electron không vận tốc đầu được gia tốc bởi hiệu điện thế U. Tìm bước sóng De Broglie của electron sau khi được gia tốc nếu: a. U=0,51 V. b. U=510 kV. Hƣớng dẫn giải • Năng lượng nghỉ của electron: E0 m0c 9,1.10 . 3.10 81,9.1015 J 0,51MeV 2 2 31 8 • Động năng của electron sau khi được gia tốc bởi U: K qU • TH a: K=0,51 eV • TH b: K=510 kV ~ E0 vận tốc e rất lớn áp dụng cơ học tương đối tính. m0 K (m mo )c ( 2 m0 )c 2 qU v2 1 2 c c qU (qU 2m0c 2 ) v qU m0c 2 h h h hc 1, 4 pm p mv m0 qU (qU 2m0c ) 2 v v2 1 2 c 2. HỆ THỨC BẤT ĐỊNH HEISENBERG 2.1. HỆ THỨC BẤT ĐỊNH ĐỐI VỚI VỊ TRÍ VÀ ĐỘNG LƢỢNG • Gọi Δx là độ bất định (độ chính xác) của tọa độ x của một vi hạt, Δpx là độ bất định của động lượng của hạt theo phương x, ta có mối liên hệ giữa Δx và Δpx: x.px h • Tương tự ta có: y.p y h z.pz h Không thể xác định được chính xác đồng thời tọa độ và động lượng của các vi hạt. Khái niệm quĩ đạo không tồn tại trong thế giới vi hạt. Nó được thay thế bằng khái niệm xác suất tìm thấy hạt. BÀI TẬP VÍ DỤ 2 a. Trong thế giới vi mô: Xét một e ở trong nguyên tử có vận tốc trên quĩ đạo là 106 m/s. Độ bất định về vị trí của nó bằng kích thước nguyên tử 1010 m. Độ bất định về vận tốc: h 6, 625.1034 v x 31 10 7, 2.10 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý đại cương 2 Cơ học lượng tử Giả thuyết De Broglie Hệ thức bất định Heisenberg Phương trình Schrodinger Hiệu ứng quang điệnTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Tiếng Anh nâng cao chuyên ngành Vật lý: Phần 1
165 trang 497 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 436 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 8 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
52 trang 356 0 0 -
Secondary shock emitted during the collapse and rebound of a laserexcited cavitation bubble
4 trang 289 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 7: Vật lý nguyên tử
24 trang 237 0 0 -
Bài tập Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện
7 trang 215 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Vật lý đại cương điện-từ và quang (Phòng thí nghiệm A)
59 trang 211 0 0 -
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 188 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
180 trang 164 0 0 -
Ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên cộng hưởng từ phonon trong giếng lượng tử thế tam giác
7 trang 152 0 0
Tài liệu mới:
-
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0