Danh mục

Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Bài 2 - Bộ truyền động bánh răng

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.18 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Vẽ kỹ thuật cơ khí: Bài 2 - Bộ truyền động bánh răng" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm về truyền động quay; Cấu tạo bánh răng trụ; Bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết; Một số sai sót thường gặp;... Mời quý thầy cô và các em sinh viên cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Bài 2 - Bộ truyền động bánh răng BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNGI- Khái niệm về truyền động quay Để truyền chuyển động quay giữa hai hoặc nhiều trục với nhau người ta dùng các bộ truyền động. * Các cơ cấu truyền động bao gồm: - Bộ truyền động ma sát - Bộ truyền động bánh răng - Bộ truyền động bánh vít-trục vít - Bộ truyền động đai - Bộ truyền động xích - Bộ truyền động vít-đai ốc BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNGMột cơ cấu truyền động bánh răng được thấy ở trong một thiết bị máy nông nghiệp BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG… Và trong một công trình thủy lợi: Cống xả lũ BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNGBộ truyền động xích trong xe đạp… BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG1- Bộ truyền động ma sát Truyền động giữa hai Truyền động giữa hai Truyền động giữa hai trục song song trục cắt nhau trục chéo nhau BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNGTruyền động giữa hai trục song song –Bộ truyền động bánh ma sát trụ BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNGTruyền động giữa hai trục cắt nhau –Bộ truyền động bánh ma sát côn BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG* Ưu nhược điểm của bộ truyền động ma sát Ưu điểm: Chế tạo đơn giản Nhược điểm: Hiệu quả truyền lực kém, tốc độ không ổn định BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG2- Bộ truyền động bánh răngBÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG Truyền động giữa hai trục song song- Bộ truyền động bánh răng trụBÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNHRĂNG Truyền động giữa hai truc cắt nhau – Bộ truyền động bánh răng côn BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNGTruyền động giữa hai trục chéonhau- Bộ truyền động trục vít- bánh vít BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNGBộ truyền động bánh răng – thanh răngdùng để chuyển truyển động quay thànhchuyển động tịnh tiếnBÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNGBÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNGIII- Cấu tạo bánh răng trụ Bánh răng trụ là bánh răng mà răng của nó được cấu tạo trên bề mặt trụ1- Các thông số bánh răngda: Đường kính vòng đỉnh răngdf: Đường kính vòng chân răngd : Đường kính vòng chiado: Đường kính vòng tròn cơ sởh: Chiều cao răng h=ha+hfha: Chiều cao đầu rănghf: Chiều cao chân răng P: Bước răng BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG * Profin của răng (Biên dạng răng) OVòng tròn cơ sở Đường thân khai vòng trònBÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG*Tỷ số truyền động : i= n2/n1 = Z1 /Z2 • n1, Z1: Số vòng quay /phút và số răng trên bánh răng chủ động • n2, Z2: Số vòng quay /phút và số răng trên bánh răng bị động i>1 : truyền động tăng tốc i BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG2- Vẽ quy ước bánh răng trụa) Vẽ quy ước một bánh răng trụ

Tài liệu được xem nhiều: