Bài giảng về Sinh học đại cương
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.36 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Hệ thống phân chia sinh vật làm 2 giới: Các nhà phân loại học truyền thống xem sinh giới là cấp phân loại cao nhất sinh giới. Linnaeus chia sinh giới là 2 giới: giới động vật và giới thực vật. - Giới TV gồm: Cây xanh vi khuẩn ( vì có vách tế bào cứng), nấm ( vì không di động và cấu trúc giống cây xanh), những sinh vật đơn bào Ekaryotes cũng được xếp vào giới TV do có lục lạp. - Giới ĐV: động vật đa bào, đơn bào( có khả năng bắt mồi, di...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Sinh học đại cươnghttp://giasutamviet.com Môn Sinh đại cương SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG •œ CHƯƠNG I: TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌCI. Hệ thống phân chia sinh vật làm 2 giới: Các nhà phân loại học truyền thống xem sinh giới là cấp phân loại cao nhất sinh giới. Linnaeus chia sinh giới là 2 giới: giới động vật và giới thực vật. - Giới TV gồm: Cây xanh vi khuẩn ( vì có vách tế bào cứng), nấm ( vì không di động và cấu trúc giống cây xanh), những sinh vật đơn bào Ekaryotes cũng được xếp vào giới TV do có lục lạp. - Giới ĐV: động vật đa bào, đơn bào( có khả năng bắt mồi, di chuyển còn gọi là ĐV nguyên sinh). Riêng Eualea di chuyển được, có thể quang hợp nên được xếp làm 2 giới.II. Hệ thống phân chia sinh vật thành 5 giới: Năm 1969, H.whitteker đề xuất hệ thống sinh vật gồm 5 giới: - Giới khởi sinh (Monera hay prokaride): gồm vi khuẩn và tảo lam. - Giới nguyên sinh (Protista): Gồm sinh vật đơn bào ( tảo đơn bào, nấm đơn bào, động vậtnguyên sinh). - Giới thực vật (Plantae): đa bào quang hợp. - Giới nấm (Fungi): đa bào, dinh dưỡng kiểu “ thấm”. - Giới động vật (Animal): đa bào dinh dưỡng kiểu “nuốt”. v Đặc điểm: - Hệ thống này nhận thấy sự khác biệt giữa Pro và Euk và tách Pro chủ yếu là vi khuẩn thành giới Monera. - Hệ thống 5 giới phân biệt 3 giới của Eka là thực vật, nấm và động vật, 3 giới này cơ bản khác nhau về cấu trục, chu trình sống và hình thức dinh dưỡng. - Nấm là sinh vật dị dưỡng, phân hủy chất hữu cơ – hấp thụ. - Động vật sống nhờ tiêu hóa. - Theo quan điểm của Whitteker, Protista là những sinh vật đơn bào và sinh vậ đa bào đơn giản có nguồn gốc từ sinh vật nguyên sinh.III. Hệ thống 3 siêu giới: Bằng phương pháp so sánh acid nucleic, các nhà phân loại học và protein đã tìm mối quanhệ giữa các nhóm sinh vật cho thấy hệ thống 5 giới có nhiều khuyết điểm => đề xuất hệ thốngphân loại 3 siêu giới do Carl Weese (1981) và được bổ sung bởi T. P. Rack (1995) được chấpnhận rộng rãi: bacteria (VK), Archaea (VK cổ) và Eukarya (sinh vật nhân chuẩn).IV. Döïa vaøo ñaâu ngöôøi ta phaân chia sinh vaät thaønh 2 giôùi: - Caên cöù vaøo khaû naêng di ñoäng cuûa sinh vaät - Khaû naêng quang hôïp ( coù luïc laïp) ñöôïc xeáp vaøo giôùi thöïc eâ3 - Giôùi ñoäng vaät goàm ñoäng vaät ña baøo, sinh vaät ñôn baøo coù khaû naêng di chuyeån, baét moài vaø tieâu hoùa ( ñoäng vaät nguyeân sinh) 1http://giasutamviet.com Môn Sinh đại cương - Rieâng Euglena di chuyeån ñöôïc, coù theå quang hôïp neân ñöôïc xeáp vaøo caû 2 giôùi laø thöïc vaät vaø ñoäng vaät.V. So saùnh caùc quan ñieåm phaân chia sinh vaät thaønh caùc giôùi: v Gioáng nhau: - Taát caû ñeàu coâng nhaän “ giôùi” laø caáp phaân loïai cao nhaát cuûa sinh giôùi. - Chöa ñeà caäp ñeán daïng soáng voâ baøo. v Khaùc nhau: 2 giôùi 5 giôùi 3 sieâu giôùi - Phaân loïai caùc giôùi - Döïa vaøo caái truùc teá baøo -Döïa vaøo trình töï döïa vaøo khaû naêng (nhaân) giöõa Prokaryote vaø nu cuûa rARN cuûa vu quang hôïp, khaû naêng Eukaryote. khuaån ñeå phaân bieät di ñoäng vaø baét moài Ñoàng thôøi chia Eukaryote giôùi vi khuaån coå, vi thaønh 3 giôùi ( TV- ÑV-Naám) khuaån thaät coøn laïi laø döïa vaøo kieåu dinh döôõng. giôùi sinh vaät nhaân chuaån. •œ CHƯƠNG II: TẾ BÀO HỌCI. Học thuyết tế bào và các đặc trưng cơ bản trong cấu trúc tế bào: 1. Học thuyết tế bào: T.Schwann (1839) công bố nội dung gồm: - Tất cả các sinh vật đều cấu tạo nên từ tế bào và các sản phẩm của chúng. - Các tế bào mới được tạo ra từ sự phân chia những tế bào trước đó => học thuyết tế bàocho ta một quan điểm khoa học đúng đắn về thế giới sống tự nhiên. - Ngày nay học thuyết tế bào hiện đại khẳng định rằng tất cả các sinh vật đều có cấu tạonên từ tế bào, những tế bào mới được tạo nên từ sự phân chia của những tb trước nó, có sựgiống nhau căn bản về thành phần hóa học và các hoạt tính trao đổi chất giữa tất cả các loại tbvà hoạt động của cơ thể, là sự tích hợp hoạt tính của các đơn vị tế bào độc lập. - Các tb là các vật thể sống nhỏ bế nhất, là đơn vị tổ chức cơ sở của mọi cơ thể. - Có sự giống nhau căn bản về thành phần hóa học và các hoạt tính trao đổi chất giữa tấtcả các loại tb và hoạt động cơ thể. 2. Các đặc trưng cơ bản trong cấu trúc của TB: a. Màng tế bào và cấu trúc màng: |Tất cả các tb được bao bọc bởi lớp màng ngoài gọi là màng sinh chất có những chức năng quan trọng sau: - Vật cản có tính chọn lọc cao, ngăn cách chất nguyên sinh với môi trường ngoài, bao các bào quan ngăn cách nhiều chức phận riêng biệt. - Giới hạn độ lớn tb: giúp các phân tử gặp nhau để thực hiện phản ứng. - Nền để bố trí hợp lí các cấu trúc theo không gian thành hệ thống. - Bề mặt thực hiện nhiều phản ứng. - Chuyển năng lượng: giữa 2 phía của màng khi có chênh lệch nồng độ các chất sẽ tạo thế năng dự trữ hoặc chuyển đổi năng lượng. 2http://giasutamviet.com Môn Sinh đại cương b. Kích thước rất nhỏ bé: Giúp cho diện tích tiếp xúc lớn => việc thu nhận và loại thải phế phẩm được thực hiện rất nhanh => cường độ trao đổi chất rất nhanh.II. Tế bào Prokaryote: Bao gồm vi khuẩn và vi khuẩn lam là các tế bào không có nhân. Cấu trúc của t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Sinh học đại cươnghttp://giasutamviet.com Môn Sinh đại cương SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG •œ CHƯƠNG I: TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌCI. Hệ thống phân chia sinh vật làm 2 giới: Các nhà phân loại học truyền thống xem sinh giới là cấp phân loại cao nhất sinh giới. Linnaeus chia sinh giới là 2 giới: giới động vật và giới thực vật. - Giới TV gồm: Cây xanh vi khuẩn ( vì có vách tế bào cứng), nấm ( vì không di động và cấu trúc giống cây xanh), những sinh vật đơn bào Ekaryotes cũng được xếp vào giới TV do có lục lạp. - Giới ĐV: động vật đa bào, đơn bào( có khả năng bắt mồi, di chuyển còn gọi là ĐV nguyên sinh). Riêng Eualea di chuyển được, có thể quang hợp nên được xếp làm 2 giới.II. Hệ thống phân chia sinh vật thành 5 giới: Năm 1969, H.whitteker đề xuất hệ thống sinh vật gồm 5 giới: - Giới khởi sinh (Monera hay prokaride): gồm vi khuẩn và tảo lam. - Giới nguyên sinh (Protista): Gồm sinh vật đơn bào ( tảo đơn bào, nấm đơn bào, động vậtnguyên sinh). - Giới thực vật (Plantae): đa bào quang hợp. - Giới nấm (Fungi): đa bào, dinh dưỡng kiểu “ thấm”. - Giới động vật (Animal): đa bào dinh dưỡng kiểu “nuốt”. v Đặc điểm: - Hệ thống này nhận thấy sự khác biệt giữa Pro và Euk và tách Pro chủ yếu là vi khuẩn thành giới Monera. - Hệ thống 5 giới phân biệt 3 giới của Eka là thực vật, nấm và động vật, 3 giới này cơ bản khác nhau về cấu trục, chu trình sống và hình thức dinh dưỡng. - Nấm là sinh vật dị dưỡng, phân hủy chất hữu cơ – hấp thụ. - Động vật sống nhờ tiêu hóa. - Theo quan điểm của Whitteker, Protista là những sinh vật đơn bào và sinh vậ đa bào đơn giản có nguồn gốc từ sinh vật nguyên sinh.III. Hệ thống 3 siêu giới: Bằng phương pháp so sánh acid nucleic, các nhà phân loại học và protein đã tìm mối quanhệ giữa các nhóm sinh vật cho thấy hệ thống 5 giới có nhiều khuyết điểm => đề xuất hệ thốngphân loại 3 siêu giới do Carl Weese (1981) và được bổ sung bởi T. P. Rack (1995) được chấpnhận rộng rãi: bacteria (VK), Archaea (VK cổ) và Eukarya (sinh vật nhân chuẩn).IV. Döïa vaøo ñaâu ngöôøi ta phaân chia sinh vaät thaønh 2 giôùi: - Caên cöù vaøo khaû naêng di ñoäng cuûa sinh vaät - Khaû naêng quang hôïp ( coù luïc laïp) ñöôïc xeáp vaøo giôùi thöïc eâ3 - Giôùi ñoäng vaät goàm ñoäng vaät ña baøo, sinh vaät ñôn baøo coù khaû naêng di chuyeån, baét moài vaø tieâu hoùa ( ñoäng vaät nguyeân sinh) 1http://giasutamviet.com Môn Sinh đại cương - Rieâng Euglena di chuyeån ñöôïc, coù theå quang hôïp neân ñöôïc xeáp vaøo caû 2 giôùi laø thöïc vaät vaø ñoäng vaät.V. So saùnh caùc quan ñieåm phaân chia sinh vaät thaønh caùc giôùi: v Gioáng nhau: - Taát caû ñeàu coâng nhaän “ giôùi” laø caáp phaân loïai cao nhaát cuûa sinh giôùi. - Chöa ñeà caäp ñeán daïng soáng voâ baøo. v Khaùc nhau: 2 giôùi 5 giôùi 3 sieâu giôùi - Phaân loïai caùc giôùi - Döïa vaøo caái truùc teá baøo -Döïa vaøo trình töï döïa vaøo khaû naêng (nhaân) giöõa Prokaryote vaø nu cuûa rARN cuûa vu quang hôïp, khaû naêng Eukaryote. khuaån ñeå phaân bieät di ñoäng vaø baét moài Ñoàng thôøi chia Eukaryote giôùi vi khuaån coå, vi thaønh 3 giôùi ( TV- ÑV-Naám) khuaån thaät coøn laïi laø döïa vaøo kieåu dinh döôõng. giôùi sinh vaät nhaân chuaån. •œ CHƯƠNG II: TẾ BÀO HỌCI. Học thuyết tế bào và các đặc trưng cơ bản trong cấu trúc tế bào: 1. Học thuyết tế bào: T.Schwann (1839) công bố nội dung gồm: - Tất cả các sinh vật đều cấu tạo nên từ tế bào và các sản phẩm của chúng. - Các tế bào mới được tạo ra từ sự phân chia những tế bào trước đó => học thuyết tế bàocho ta một quan điểm khoa học đúng đắn về thế giới sống tự nhiên. - Ngày nay học thuyết tế bào hiện đại khẳng định rằng tất cả các sinh vật đều có cấu tạonên từ tế bào, những tế bào mới được tạo nên từ sự phân chia của những tb trước nó, có sựgiống nhau căn bản về thành phần hóa học và các hoạt tính trao đổi chất giữa tất cả các loại tbvà hoạt động của cơ thể, là sự tích hợp hoạt tính của các đơn vị tế bào độc lập. - Các tb là các vật thể sống nhỏ bế nhất, là đơn vị tổ chức cơ sở của mọi cơ thể. - Có sự giống nhau căn bản về thành phần hóa học và các hoạt tính trao đổi chất giữa tấtcả các loại tb và hoạt động cơ thể. 2. Các đặc trưng cơ bản trong cấu trúc của TB: a. Màng tế bào và cấu trúc màng: |Tất cả các tb được bao bọc bởi lớp màng ngoài gọi là màng sinh chất có những chức năng quan trọng sau: - Vật cản có tính chọn lọc cao, ngăn cách chất nguyên sinh với môi trường ngoài, bao các bào quan ngăn cách nhiều chức phận riêng biệt. - Giới hạn độ lớn tb: giúp các phân tử gặp nhau để thực hiện phản ứng. - Nền để bố trí hợp lí các cấu trúc theo không gian thành hệ thống. - Bề mặt thực hiện nhiều phản ứng. - Chuyển năng lượng: giữa 2 phía của màng khi có chênh lệch nồng độ các chất sẽ tạo thế năng dự trữ hoặc chuyển đổi năng lượng. 2http://giasutamviet.com Môn Sinh đại cương b. Kích thước rất nhỏ bé: Giúp cho diện tích tiếp xúc lớn => việc thu nhận và loại thải phế phẩm được thực hiện rất nhanh => cường độ trao đổi chất rất nhanh.II. Tế bào Prokaryote: Bao gồm vi khuẩn và vi khuẩn lam là các tế bào không có nhân. Cấu trúc của t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh học đại cương sinh học đa dạng sinh học tài liệu sinh học ôn tập sinh học tài liệu ôn tập sinh học ôn tập lý thuyết sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
14 trang 144 0 0
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 130 0 0 -
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 106 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 77 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 57 1 0