Bài giảng Vi phạm pháp luật - Phan Đặng Hiếu Thuận
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm vi phạm pháp luật; cấu thành vi phạm pháp luật; trách nhiệm pháp lý...sẽ được trình bày trong bài giảng Vi phạm pháp luật do Phan Đặng Hiếu Thuận thực hiện dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi phạm pháp luật - Phan Đặng Hiếu Thuận BÀI GIẢNGVI PHẠM PHÁP LUẬT Phan Đặng Hiếu Thuận MỤC TIÊU Sinh viên sẽ nắm vững nội dung:Khái niệm vi phạm pháp luậtCấu thành vi phạm pháp luậtTrách nhiệm pháp lý VI PHẠM PHÁP LUẬTI. Khái niệm hành vi pháp luậtII. Cấu thành vi phạm pháp luậtIII. Trách nhiệm pháp lýI. Khái niệm vi phạm pháp luật1.Khái niệm Con người chỉ tồn tại trước pháp luật do các hành vi mà nó tạo ra. Các hành vi có trong quy định gọi là Hành vi pháp luật Hành vi pháp luật được chia thành: Hành vi hợp pháp Hành vi bất hợp phápI. Khái niệm vi phạm pháp luật1.Khái niệm Hành vi bất hợp pháp lại được chia thành: Bất hợp pháp nhưng không phải vi phạm pháp luật (hiếm, ít, có tính ngoại lệ) Bất hợp pháp là vi phạm pháp luậtI. Khái niệm vi phạm pháp luật1.Khái niệm Vi phạm pháp luật là hành vi bất hợp pháp nguy hiểm cho xã hội, có lỗi và phải chịu trách nhiệm pháp lýI. Khái niệm vi phạm pháp luật2.Đặc điểm Hành vi nguy hiểm Có lỗi Do chủ thể có năng lực thực hiện Xâm phạm đến các quan hệ xã hội được bảo vệ bởi Nhà nước và pháp luậtII. Cấu thành vi phạm pháp luậtBốn bộ phận cấu thành vi phạm pháp luật Chủ thể Khách thể Mặt chủ quan Mặt khách quanII. Cấu thành vi phạm pháp luật1.Chủ thểPhải có năng lực chủ thể: Độ tuổi Khả năng nhận thức về hành vi và hậu quả của hành vi đó Yếu tố khácII. Cấu thành vi phạm pháp luật2. Khách thể Những quan hệ xã hội được Nhà nước và pháp luật bảo vệII. Cấu thành vi phạm pháp luật3.Mặt khách quan Hành vi Hậu quả Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quảII. Cấu thành vi phạm pháp luật4.Mặt chủ quana) Lỗi Cố ý (trực tiếp/ gián tiếp) Vô ý (do quá tự tin/ do cẩu thả)b) Động cơc) Mục đíchII. Cấu thành vi phạm pháp luậtPhân loại: Vi phạm hình sự (tội phạm) Vi phạm hành chính Vi phạm dân sự Vi phạm kỷ luậtIII. Trách nhiệm pháp lý1.Khái niệm Là hậu quả bất lợi cho cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật Thể hiện dưới dạng cưỡng chế bằng quyền lực Nhà nướcIII. Trách nhiệm pháp lý2.Phân loạiTrách nhiệm hình sựTrách nhiệm hành chínhTrách nhiệm dân sựTrách nhiệm kỷ luậtIII. Trách nhiệm pháp lý(Trách nhiệm pháp lý cần nặng hay nhẹ?)XIN CẢM ƠN !
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi phạm pháp luật - Phan Đặng Hiếu Thuận BÀI GIẢNGVI PHẠM PHÁP LUẬT Phan Đặng Hiếu Thuận MỤC TIÊU Sinh viên sẽ nắm vững nội dung:Khái niệm vi phạm pháp luậtCấu thành vi phạm pháp luậtTrách nhiệm pháp lý VI PHẠM PHÁP LUẬTI. Khái niệm hành vi pháp luậtII. Cấu thành vi phạm pháp luậtIII. Trách nhiệm pháp lýI. Khái niệm vi phạm pháp luật1.Khái niệm Con người chỉ tồn tại trước pháp luật do các hành vi mà nó tạo ra. Các hành vi có trong quy định gọi là Hành vi pháp luật Hành vi pháp luật được chia thành: Hành vi hợp pháp Hành vi bất hợp phápI. Khái niệm vi phạm pháp luật1.Khái niệm Hành vi bất hợp pháp lại được chia thành: Bất hợp pháp nhưng không phải vi phạm pháp luật (hiếm, ít, có tính ngoại lệ) Bất hợp pháp là vi phạm pháp luậtI. Khái niệm vi phạm pháp luật1.Khái niệm Vi phạm pháp luật là hành vi bất hợp pháp nguy hiểm cho xã hội, có lỗi và phải chịu trách nhiệm pháp lýI. Khái niệm vi phạm pháp luật2.Đặc điểm Hành vi nguy hiểm Có lỗi Do chủ thể có năng lực thực hiện Xâm phạm đến các quan hệ xã hội được bảo vệ bởi Nhà nước và pháp luậtII. Cấu thành vi phạm pháp luậtBốn bộ phận cấu thành vi phạm pháp luật Chủ thể Khách thể Mặt chủ quan Mặt khách quanII. Cấu thành vi phạm pháp luật1.Chủ thểPhải có năng lực chủ thể: Độ tuổi Khả năng nhận thức về hành vi và hậu quả của hành vi đó Yếu tố khácII. Cấu thành vi phạm pháp luật2. Khách thể Những quan hệ xã hội được Nhà nước và pháp luật bảo vệII. Cấu thành vi phạm pháp luật3.Mặt khách quan Hành vi Hậu quả Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quảII. Cấu thành vi phạm pháp luật4.Mặt chủ quana) Lỗi Cố ý (trực tiếp/ gián tiếp) Vô ý (do quá tự tin/ do cẩu thả)b) Động cơc) Mục đíchII. Cấu thành vi phạm pháp luậtPhân loại: Vi phạm hình sự (tội phạm) Vi phạm hành chính Vi phạm dân sự Vi phạm kỷ luậtIII. Trách nhiệm pháp lý1.Khái niệm Là hậu quả bất lợi cho cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật Thể hiện dưới dạng cưỡng chế bằng quyền lực Nhà nướcIII. Trách nhiệm pháp lý2.Phân loạiTrách nhiệm hình sựTrách nhiệm hành chínhTrách nhiệm dân sựTrách nhiệm kỷ luậtIII. Trách nhiệm pháp lý(Trách nhiệm pháp lý cần nặng hay nhẹ?)XIN CẢM ƠN !
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi phạm pháp luật Bài giảng Vi phạm pháp luật Khái niệm vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý Luật hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 273 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 242 0 0 -
100 trang 160 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 148 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 135 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Bắc Ninh
16 trang 133 1 0 -
122 trang 132 0 0
-
Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam: Phần 2
150 trang 115 0 0 -
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
90 trang 113 0 0 -
Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND
37 trang 104 0 0