Danh mục

Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.26 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2 Virus, cung cấp cho người học những kiến thức như: Lịch sử phát hiện ra virus; Một số đặc tính của virus; Hình thái và cấu tạo virus; Quá trình nhân lên của virus; Phân loại virus; Vai trò của virus trong đời sống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh 9/18/2020 Chương 2. Virus • Lịch sử phát hiện ra virus • Một số đặc tính của virus • Hình thái và cấu tạo virus • Quá trình nhân lên của virus • Phân loại virus • Vai trò của virus trong đời sống A virus is a non-cellular particle made up of genetic material and protein that can invade living cells. Lịch sử nghiên cứu và phát hiện virus • Khi nghiên cứu bệnh khảm cây thuốc lá đã nhận thấy bệnh này có thể lây nếu phun dịch ép lá cây bị bệnh sang cây lành, tuy nhiên ông không phát hiện được tác nhân gây bệnh • 1882, described the tobacco mosaic disease as a soluble, possibly enzyme-like contagium“ • 1886, changed his mind and reported that it is bacterial, but that the infectious forms have not yetAdolf Mayer 1843-1942 been isolated, nor are their forms of life known 1 9/18/2020 Năm 1884 Charles Chamberland đã sáng chế ra màng lọc bằng sứ để tách các vi khuẩn. 1892: Dịch từ lá cây bị bệnh có thể gây bệnh cho những cây khác, mặc dù dịch này đã được lọc qua màng. 1899: Bệnh gây ra do dịch nuôi cấy vi khuẩn. 1903: Cho rằng các yếu tố gây bệnh có thể tồn tại lâu dài chỉ có thể là dạng nghỉ của vi khuẩn, hay là bào tử. Sự nhiễm bệnh chỉ có thể nhân lên trong môi Ivanovsky 1864-1920 trường nuôi cấy nhân tạo 1898: Dịch thu được từ cây bị bệnh được nuôi cấy trên môi trường nuôi cấy 03 tháng và không có vi khuẩn mọc, nhưng dịch này vẫn gây bệnh cho cây. Các cây bị bệnh tiếp tục được thu nhận và lấy dịch, sau đó lây nhiễm qua vài thế hệ, cây bị lây nhiễm vẫn bị bệnh, chứng tỏ nhân tố gây bệnh không phải là độc tố. Nhân tố gây bệnh chỉ nhân nhanh trong các mô cây còn sống Nhân tố này bất hoạt ở 900C, nhưng vẫn giữ hoạt tính khi phơi khô và dự trữ Kết luận: The infectious agent is not a contagium fixum, orBeijerinck 1851-1931 microorganism, but rather a contagium vivum fluidum, or virus. 2 9/18/2020• Năm 1901 Walter Reed và cộng sự ở Cuba đã phát hiện tác nhân gây bệnh sốt vàng, cũng qua lọc.• Tiếp sau đó các nhà khoa học khác phát hiện ra tác nhân gây bệnh dại và đậu mùa. Tác nhân gây bênh đậu mùa có kích thước lớn, không dễ qua màng lọc, do đó các tác nhân gây bệnh chỉ đơn giản gọi là virus.• Năm 1915 nhà vi khuẩn học người Anh Frederick Twort và năm 1917 nhà khoa học người Pháp Felix dHérelle đã phát hiện ra virus của vi khuẩn và đặt tên là Bacteriophage gọi tắt là phage.• Năm 1935 nhà khoa học người Mỹ Wendell Stanley đã kết tinh được các hạt virus gây bệnh đốm thuốc lá (TMV). Rồi sau đó TMV và nhiều loại virus khác đều có thể quan sát được dưới kính hiển vi điện tử. Một số đặc tính chung của virus • Virus có kích thước nhỏ bé từ hàng chục đến hàng trăm nanometer (20-300 nm). • Virus không có cấu tạo tế bào, chỉ là vật chất sống đơn giản chứa một trong 2 loại axit nucleic (ADN hoặc ARN). • Các axit nucleic được bọc bởi một lớp vỏ protein (capsid). Một số virus có thêm lớp màng bao (vỏ ngoài), được cấu tạo bởi lipid và lipoprotein. • Virus thiếu các bào quan như ti thể, ribosome... • Virus kí sinh bắt buộc trong các tế bào sống để sinh trưởng và phát triển • Virus dựa vào tế bào chủ để cung cấp năng lượng và tổng hợp các thành phần cần thiết cho quá trình nhân lên của bộ genome và sự tổng hợp protein. 3 9/18/2020 Cấu tạo chung của virus Lõi (bộ gen) + Lõi ...

Tài liệu được xem nhiều: