Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 3 - Bùi Hồng Quân
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 879.95 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 3 Dinh dưỡng và tăng trưởng của vi khuẩn trình bày các nội dung sau: Dinh dưỡng vi khuẩn, sự tăng trưởng của vi khuẩn, ứng dụng. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 3 - Bùi Hồng QuânBài 3: Dinh dưỡng và tăngtrưởng của vi khuẩn3.1. Dinh dưỡng vi khuẩn3.2. Sự tăng trưởng của vi khuẩn3.3. Ứng dụngBùi Hồng Quân buihongquan.comDinh dưỡng và biến dưỡngở vi sinh vậtBùi Hồng Quân buihongquan.comDinh dưỡng và biến dưỡng- Chất dinh dưỡng: vật chất cung cấp nguồn năng lượng hoặc vật liệu cấuthành tế bào+ Tự dưỡng: tự tổng hợp được một vật liệu nhất định cấu thành tế bào+ Dị dưỡng: cần vật liệu cấu thành tế bào từ môi trường- Biến dưỡng: chuyển hóa chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng,vật chất cho tế bào+ Biến dưỡng năng lượng: chuyển hóa chất dinh dưỡng, nănglượng từ môi trường thành năng lượng cho hoạt động của VSV+ Biến dưỡng vật chất: chuyển hóa chất dinh dưỡng thành vậtchất cấu thành tế bào và các sản phẩm trao đổi chất khác+ Biến dưỡng dị hóa (catabolism): biến đổi vật chất để thu năng lượng+ Biến dưỡng đồng hóa (anabolism): biến đổi vật chất để cấu thành tếbàoBùi Hồng Quân buihongquan.comBùi Hồng Quân buihongquan.comNhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật (1)1. Nước- Chiếm 80-90% sinh khối VSV,- Môi trường cho các phản ứng sinh hóa và hoạt động phân tử trong tế bào- Mỗi VSV cần độ ẩm môi trường thích hợp2. Nguồn carbon (C)- Nguyên tố cấu thành tất cả các đại phân tử trong tế bào, đồng thời lànguồn năng lượng của nhiều VSV- Dạng CO2 (VSV tự dưỡng carbon):- Dạng hợp chất carbon hữu cơ (VSV dị dưỡng carbon): polysaccharide tựnhiên (cellulose, tinh bột, pectin, chitin…), đường đơn giản, axít hữu cơ…;các peptide, axít amin; lipid, axít béo…3. Nguồn nitơ (N)- Nguyên tố cần cho protein, axít nucleic trong tế bào- Dạng đạm vô cơ: N2, (VSV cố định đạm), NH3, các muối NH4- Dạng đạm hữu cơ: protein, axít aminBùi Hồng Quân buihongquan.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 3 - Bùi Hồng QuânBài 3: Dinh dưỡng và tăngtrưởng của vi khuẩn3.1. Dinh dưỡng vi khuẩn3.2. Sự tăng trưởng của vi khuẩn3.3. Ứng dụngBùi Hồng Quân buihongquan.comDinh dưỡng và biến dưỡngở vi sinh vậtBùi Hồng Quân buihongquan.comDinh dưỡng và biến dưỡng- Chất dinh dưỡng: vật chất cung cấp nguồn năng lượng hoặc vật liệu cấuthành tế bào+ Tự dưỡng: tự tổng hợp được một vật liệu nhất định cấu thành tế bào+ Dị dưỡng: cần vật liệu cấu thành tế bào từ môi trường- Biến dưỡng: chuyển hóa chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng,vật chất cho tế bào+ Biến dưỡng năng lượng: chuyển hóa chất dinh dưỡng, nănglượng từ môi trường thành năng lượng cho hoạt động của VSV+ Biến dưỡng vật chất: chuyển hóa chất dinh dưỡng thành vậtchất cấu thành tế bào và các sản phẩm trao đổi chất khác+ Biến dưỡng dị hóa (catabolism): biến đổi vật chất để thu năng lượng+ Biến dưỡng đồng hóa (anabolism): biến đổi vật chất để cấu thành tếbàoBùi Hồng Quân buihongquan.comBùi Hồng Quân buihongquan.comNhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật (1)1. Nước- Chiếm 80-90% sinh khối VSV,- Môi trường cho các phản ứng sinh hóa và hoạt động phân tử trong tế bào- Mỗi VSV cần độ ẩm môi trường thích hợp2. Nguồn carbon (C)- Nguyên tố cấu thành tất cả các đại phân tử trong tế bào, đồng thời lànguồn năng lượng của nhiều VSV- Dạng CO2 (VSV tự dưỡng carbon):- Dạng hợp chất carbon hữu cơ (VSV dị dưỡng carbon): polysaccharide tựnhiên (cellulose, tinh bột, pectin, chitin…), đường đơn giản, axít hữu cơ…;các peptide, axít amin; lipid, axít béo…3. Nguồn nitơ (N)- Nguyên tố cần cho protein, axít nucleic trong tế bào- Dạng đạm vô cơ: N2, (VSV cố định đạm), NH3, các muối NH4- Dạng đạm hữu cơ: protein, axít aminBùi Hồng Quân buihongquan.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vi sinh vật học Vi sinh vật học Sự tăng trưởng của vi khuẩn Dinh dưỡng vi khuẩn Chuyển hóa chất dinh dưỡngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0 -
Thí nghiệm vi sinh vật học: Phần 2 - ThS. Lê Xuân Phương
73 trang 34 0 0 -
Giáo trình thực tập vi sinh cơ sở
100 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học - Lý thuyết và bài tập giải sẵn (Phần 1) (song ngữ Việt - Anh): Phần 2
235 trang 32 0 0 -
Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành
11 trang 30 0 0 -
Giáo trình học Vi sinh vật - GS.TS.Nguyễn Lân Dũng
482 trang 30 0 0 -
73 trang 29 0 0
-
Thực tập Vi sinh vật học: Phần 2 - Đàm Sao Mai
86 trang 28 0 0 -
43 trang 27 0 0
-
26 trang 25 0 0