Thực tập Vi sinh vật học: Phần 2 - Đàm Sao Mai
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tập Vi sinh vật học gồm 26 bài, mỗi bài đều có phần nhắc lại lí thuyết trọng tâm, giúp người đọc nắm được cơ sở lí thuyết của thí nghiệm. Trình tự thao tác được trình bày cặn kẽ, hợp lí và minh họa rõ ràng. Các bài thí nghiệm thực hiện qua nhiều công đoạn đều có sơ đồ trình tự thí nghiệm, giúp người đọc hình dung rõ ràng tiến trình thí nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tập Vi sinh vật học: Phần 2 - Đàm Sao MaiViện Công nghệ sinh học & Thực phẩm 107 Bài 14 ĐỊNH LƯỢNG TỔNG VI KHUẨN HIẾU KHÍ TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠCI. NGUYÊN TẮC Tổng vi khuẩn hiếu khí là tổng số các loại vi khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn hiếu khí tồntại trong môi trường. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, nhóm vi khuẩn này cần oxycho quá trình hô hấp hiếu khí để chuyển hóa các hợp chất hữu cơ thành năng lượng ATPcung cấp cho hoạt động của chúng. Các nhóm vi sinh vật hiếu khí tồn tại trong môi trườngnước chúng sẽ phân giải tích cực các hợp chất hữu cơ tạo thành những sản phẩm cuối cùnglà CO2 và giải phóng ATP. Tổng số vi khuẩn hiếu khí là một trong những tiêu chí để đánhgiá mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm của thực phẩm. Và hầu như trong tất cả các loại thựcphẩm, nước uống, khi phân tích chất lượng vi sinh vật, chỉ tiêu tổng vi khuẩn hiếu khí làbắt buộc phải phân tích. Các bộ tiêu chuẩn về thực phẩm, nước uống luôn có mức giới hạn Ocho tiêu chuẩn này. Ví dụ: theo tiêu chuẩn TCVN 7046 : 2002 giành cho sản phẩm thịttươi, chỉ tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí là: 106 khuẩn lạc/1g thịt. Nếu vượt quá giới hạn, Rthực phẩm được xem là không an toàn cho người sử dụng. Tổng số các nhóm vi khuẩn hiếu khí trong mẫu thực phẩm có thể được xác định bằng IGphương pháp nuôi cấy trải trên bề mặt thạch hoặc bằng phương pháp tạo hộp đổ. Thôngqua số lượng khuẩn lạc đếm được trên các đĩa petri cho phép xác định được lượng vi sinhvật sống còn khả năng sinh trưởng trong mẫu ban đầu. Phương pháp định lượng này dựa INtrên nguyên tắc: một vi sinh sống, trên môi trường dinh dưỡng, sau một khoảng thời gianxác định sẽ phát triển và hình thành nên một khuẩn lạc. A Tuy nhiên, để kết quả đếm chính xác nhất, số lượng khuẩn lạc trên đĩa petri phảitrong giới hạn nhất định. Ví dụ, nếu lượng mẫu cấy vào đĩa là 1 ml thì số lượng khuẩn lạc Lvi khuẩn trong đĩa phải trong giới hạn 25-250 khuẩn lạc, đối với nấm mốc là 30-50 khuẩnlạc... Nếu số lượng vượt quá giới hạn thì phải tiến hành pha loãng và chọn những độ phaloãng lớn hơn.II. DỤNG CỤ, MÔI TRƯỜNG VÀ HÓA CHẤT 1. Dụng cụ Tên dụng cụ, thiết bị mỗi STT Đơn vị tính Số lượng Ghi chú nhóm (3 sinh viên) 1 Giá ống nghiệm Cái 1 2 Ống nghiệm 18 Cái 6 3 Bình tam giác 250 ml Cái 1 4 Cốc 100 ml Cái 1 5 Bình tia Cái 1108 Thực tập Vi sinh vật học Tên dụng cụ, thiết bị mỗi STT Đơn vị tính Số lượng Ghi chú nhóm (3 sinh viên) 6 Pipette 1 ml Cái 5 7 Pipette 10 ml Cái 1 8 Que trải Cái 1 9 Đèn cồn Cái 1 10 Que cấy Cái 1 Dụng cụ dùng chung 11 Nồi hấp cao áp Cái 1 12 Tủ cấy vô trùng Cái 1 13 Tủ sấy Cái 1 14 Máy dập mẫu Cái 1 15 Bút đếm khuẩn lạc Cái 1 16 Tủ ấm Cái 1 2. Môi trường và hoá chất O - Môi trường Plate count agar (PCA) + Casein peptone: 5,0 g R + Cao nấm men: 2,5 g IG + Dextrose: 1,0 g + Agar: 15,0 g + Nước cất đủ 1000 ml IN Cân đầy đủ các thành phần môi trường, phối trộn, điều chỉnh pH = 7,0 ± 0,2. Nấusôi nhẹ cho tan agar. Phân phối môi trường vào bình tam giác. Hấp tiệt trùng ở 121oC/20 Aphút, để ấm (45-50oC) phân phối vào các đĩa petri. L - Nước muối sinh lý 0,9% - Nước cất vô trùng - Cồn 96o 3. Nguyên liệu khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tập Vi sinh vật học: Phần 2 - Đàm Sao MaiViện Công nghệ sinh học & Thực phẩm 107 Bài 14 ĐỊNH LƯỢNG TỔNG VI KHUẨN HIẾU KHÍ TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠCI. NGUYÊN TẮC Tổng vi khuẩn hiếu khí là tổng số các loại vi khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn hiếu khí tồntại trong môi trường. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, nhóm vi khuẩn này cần oxycho quá trình hô hấp hiếu khí để chuyển hóa các hợp chất hữu cơ thành năng lượng ATPcung cấp cho hoạt động của chúng. Các nhóm vi sinh vật hiếu khí tồn tại trong môi trườngnước chúng sẽ phân giải tích cực các hợp chất hữu cơ tạo thành những sản phẩm cuối cùnglà CO2 và giải phóng ATP. Tổng số vi khuẩn hiếu khí là một trong những tiêu chí để đánhgiá mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm của thực phẩm. Và hầu như trong tất cả các loại thựcphẩm, nước uống, khi phân tích chất lượng vi sinh vật, chỉ tiêu tổng vi khuẩn hiếu khí làbắt buộc phải phân tích. Các bộ tiêu chuẩn về thực phẩm, nước uống luôn có mức giới hạn Ocho tiêu chuẩn này. Ví dụ: theo tiêu chuẩn TCVN 7046 : 2002 giành cho sản phẩm thịttươi, chỉ tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí là: 106 khuẩn lạc/1g thịt. Nếu vượt quá giới hạn, Rthực phẩm được xem là không an toàn cho người sử dụng. Tổng số các nhóm vi khuẩn hiếu khí trong mẫu thực phẩm có thể được xác định bằng IGphương pháp nuôi cấy trải trên bề mặt thạch hoặc bằng phương pháp tạo hộp đổ. Thôngqua số lượng khuẩn lạc đếm được trên các đĩa petri cho phép xác định được lượng vi sinhvật sống còn khả năng sinh trưởng trong mẫu ban đầu. Phương pháp định lượng này dựa INtrên nguyên tắc: một vi sinh sống, trên môi trường dinh dưỡng, sau một khoảng thời gianxác định sẽ phát triển và hình thành nên một khuẩn lạc. A Tuy nhiên, để kết quả đếm chính xác nhất, số lượng khuẩn lạc trên đĩa petri phảitrong giới hạn nhất định. Ví dụ, nếu lượng mẫu cấy vào đĩa là 1 ml thì số lượng khuẩn lạc Lvi khuẩn trong đĩa phải trong giới hạn 25-250 khuẩn lạc, đối với nấm mốc là 30-50 khuẩnlạc... Nếu số lượng vượt quá giới hạn thì phải tiến hành pha loãng và chọn những độ phaloãng lớn hơn.II. DỤNG CỤ, MÔI TRƯỜNG VÀ HÓA CHẤT 1. Dụng cụ Tên dụng cụ, thiết bị mỗi STT Đơn vị tính Số lượng Ghi chú nhóm (3 sinh viên) 1 Giá ống nghiệm Cái 1 2 Ống nghiệm 18 Cái 6 3 Bình tam giác 250 ml Cái 1 4 Cốc 100 ml Cái 1 5 Bình tia Cái 1108 Thực tập Vi sinh vật học Tên dụng cụ, thiết bị mỗi STT Đơn vị tính Số lượng Ghi chú nhóm (3 sinh viên) 6 Pipette 1 ml Cái 5 7 Pipette 10 ml Cái 1 8 Que trải Cái 1 9 Đèn cồn Cái 1 10 Que cấy Cái 1 Dụng cụ dùng chung 11 Nồi hấp cao áp Cái 1 12 Tủ cấy vô trùng Cái 1 13 Tủ sấy Cái 1 14 Máy dập mẫu Cái 1 15 Bút đếm khuẩn lạc Cái 1 16 Tủ ấm Cái 1 2. Môi trường và hoá chất O - Môi trường Plate count agar (PCA) + Casein peptone: 5,0 g R + Cao nấm men: 2,5 g IG + Dextrose: 1,0 g + Agar: 15,0 g + Nước cất đủ 1000 ml IN Cân đầy đủ các thành phần môi trường, phối trộn, điều chỉnh pH = 7,0 ± 0,2. Nấusôi nhẹ cho tan agar. Phân phối môi trường vào bình tam giác. Hấp tiệt trùng ở 121oC/20 Aphút, để ấm (45-50oC) phân phối vào các đĩa petri. L - Nước muối sinh lý 0,9% - Nước cất vô trùng - Cồn 96o 3. Nguyên liệu khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực tập Vi sinh vật học Vi sinh vật học Phương pháp phân tích vi sinh vật Phân tích Vibrio cholerae trong thực phẩm Phương pháp phân tích định lượng Bacillus cereusGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0 -
Thí nghiệm vi sinh vật học: Phần 2 - ThS. Lê Xuân Phương
73 trang 34 0 0 -
Giáo trình thực tập vi sinh cơ sở
100 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học - Lý thuyết và bài tập giải sẵn (Phần 1) (song ngữ Việt - Anh): Phần 2
235 trang 32 0 0 -
Giáo trình học Vi sinh vật - GS.TS.Nguyễn Lân Dũng
482 trang 30 0 0 -
Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành
11 trang 30 0 0 -
43 trang 27 0 0
-
26 trang 25 0 0
-
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 3 - Trần Thị Huyền
37 trang 25 0 0 -
Phương pháp phân tích vi sinh vật part 10
17 trang 24 0 0