Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 6 - Bùi Hồng Quân
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.62 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 6 Sự liên hệ giữa vật chủ và vikhuẩn trình bày các nội dung sau: Đại cương, năng lực phát sinh bệnh nhiễm. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 6 - Bùi Hồng QuânBài 6: Sự liên hệ giữa vật chủ và vikhuẩn6.1. Đại cương6.2. Năng lực phát sinh bệnh nhiễmTương tác của vi sinh vật với động vật- Động vật là môi trường sống của nhiều vi sinh vật: vi sinh cólợi, gây bệnh và trung tính- Ký sinh (parasitism): sự tăng trưởng của một VSV (ký sinh vật,parasite) ở sinh vật khác, không mang lại ích lợi gì hoặc làmhại cho sinh vật chủ hay (hay vật chủ host)- Khả năng ký sinh của VSV lên vật chủ chiụ ảnh hưởng củanhững tương tác phức tạp giữa ký sinh vật với vật chủ:+ Khả năng xâm nhập của VSV vào vật chủ (thường bắt đầu ởcác màng nhày)+ Tương tác giữa hệ thống tự vệ của vật chủ với khả năng đápứng thích nghi của ký sinh gây bệnh+ Đặc điểm giải phẫu học của vật chủHệ vi sinh vật tự nhiên ở da- Độ ẩm thấp và pH acid- Hệ VSV chủ yếu là các vi khuẩn Gram dương, hiện diện ở nơi có độ ẩmcao như tuyến mồ hôi, tuyến nhờn: Staphylococcus, Corynebacterium,Acetinobacter,Pityrosporum,Propionibacterium,Micrococcus
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 6 - Bùi Hồng QuânBài 6: Sự liên hệ giữa vật chủ và vikhuẩn6.1. Đại cương6.2. Năng lực phát sinh bệnh nhiễmTương tác của vi sinh vật với động vật- Động vật là môi trường sống của nhiều vi sinh vật: vi sinh cólợi, gây bệnh và trung tính- Ký sinh (parasitism): sự tăng trưởng của một VSV (ký sinh vật,parasite) ở sinh vật khác, không mang lại ích lợi gì hoặc làmhại cho sinh vật chủ hay (hay vật chủ host)- Khả năng ký sinh của VSV lên vật chủ chiụ ảnh hưởng củanhững tương tác phức tạp giữa ký sinh vật với vật chủ:+ Khả năng xâm nhập của VSV vào vật chủ (thường bắt đầu ởcác màng nhày)+ Tương tác giữa hệ thống tự vệ của vật chủ với khả năng đápứng thích nghi của ký sinh gây bệnh+ Đặc điểm giải phẫu học của vật chủHệ vi sinh vật tự nhiên ở da- Độ ẩm thấp và pH acid- Hệ VSV chủ yếu là các vi khuẩn Gram dương, hiện diện ở nơi có độ ẩmcao như tuyến mồ hôi, tuyến nhờn: Staphylococcus, Corynebacterium,Acetinobacter,Pityrosporum,Propionibacterium,Micrococcus
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vi sinh vật học Vi sinh vật học Năng lực phát sinh bệnh nhiễm Hệ vi sinh vật tự nhiên ở da Hệ vi sinh vật đường tiêu hóa Các loại ngoại độc tôGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 36 0 0 -
Thí nghiệm vi sinh vật học: Phần 2 - ThS. Lê Xuân Phương
73 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học - Lý thuyết và bài tập giải sẵn (Phần 1) (song ngữ Việt - Anh): Phần 2
235 trang 31 0 0 -
Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành
11 trang 29 0 0 -
Giáo trình học Vi sinh vật - GS.TS.Nguyễn Lân Dũng
482 trang 27 0 0 -
43 trang 27 0 0
-
Thực tập Vi sinh vật học: Phần 2 - Đàm Sao Mai
86 trang 26 0 0 -
26 trang 24 0 0
-
28 trang 22 0 0
-
73 trang 22 0 0