Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 2 - Đặc điểm hình thái, sinh lý và phân loại vi khuẩn
Số trang: 40
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Vi sinh vật học: Chương 2 - Đặc điểm hình thái, sinh lý và phân loại vi khuẩn" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái niệm về vi khuẩn; Đặc điểm hình thái vi khuẩn; Kích thước vi khuẩn; Cấu tạo tế bào vi khuẩn; Sinh sản của vi khuẩn;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 2 - Đặc điểm hình thái, sinh lý và phân loại vi khuẩn Đặc điển hình thái, sinh lý và Chương 2: phân loại vi khuẩn 2.1. Khái niệm về vi khuẩn 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn 2.3. Cấu tạo tế bào vi khuẩn 2.4. Sinh sản của vi khuẩn 2.5. Di động của vi khuẩn 2.6. Sự hình thành bào tử của vi khuẩn 2.7. Phân loại và định tên vi khuẩn 2.1. Khái niệm về vi khuẩn + Tế bào sống hết sức nhỏ bé, muốn quan sát được thông thường phải sử dụng kính hiển vi + Có cấu tạo rất giản đơn, tế bào chưa hoàn thiện (nhân chưa phân hoá - Procariot): chưa hình thành thể nhiễm sắc, không có màng nhân + Mang đầy đủ đặc tính của cơ thể sống: có khả năng trao đổi chất độc lập, cường độ cao (dị dưỡng hoặc tự dưỡng) + Tồn tại phổ biến trong thiên nhiên và tham gia tích cực vào trong quá trình tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên + Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người, trong đó nhiều chủng vi sinh vật đã được ứng dụng để sản xuất ra các sản phẩm phục vụ con người... 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn a/ Đặc điểm chung: + Mỗi loài vi khuẩn, trong điều kiện sống nhất định thường có kiểu hình thái đặc trưng và ổn định + Trong môi trường, vi khuẩn thường tồn tại ở dạng đặc trưng cho loài: đứng đơn lẻ, kẹp đôi, tạo chuỗi hoặc kết tụ thành từng đám (do kích thước vi khuẩn nhỏ nên trạng thái tồn tại trên chịu sự tác động rất lớn của môi trường ngoài) + Khi điều kiện sống thay đổi, ở một số loài này có thể làm biến đổi kiểu hình thái và dạng tồn tại đặc trưng của chúng, song ở một số loài khác lại không ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của chúng 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn b/ Các dạng hình thái thường gặp: + Dạng hình cầu (coccus): Tế bào hình cầu hay hình trứng (chiều ngang > 1/2 chiều dọc tế bào) - đứng đơn lẻ: đơn cầu khuẩn (monococcus) - đứng kẹp đôi: song cầu khuẩn (diplococcus) - đứng cặp bốn tế bào: tứ cầu khuẩn (tetracoccus) - đứng cặp tám tế bào: bát cầu khuẩn (sarcina) - xếp thành chuỗi: liên cầu khuẩn (streptococcus) - kết tụ thành đám: tụ cầu khuẩn (staphylococcus) 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn b/ Các dạng hình thái thường gặp: 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn b/ Các dạng hình thái thường gặp: + Dạng hình que (Streptococcus): Tế bào hình que (chiều ngang < 1/2 chiều dọc tế bào) - có khuẩn ngắn, trực khuẩn dài, hoặc có loài rất dài - có khuẩn thẳng, hoặc có loài hình hơi cong - có trực khuẩn cân đối, hoặc có loài không cân đối (phình to ở một đầu hay ở giữa tế bào do tạo bào tử) - trong canh trường có loài đứng đơn lẻ, liên kết thành chuỗi hay tụ lại thành từng đám 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn b/ Các dạng hình thái thường gặp: + Phảy khuẩn và xoắn khuẩn - Phảy khuẩn (Vibrio): tế bào cong dạng dấu phảy - Xoắn khuẩn: tế bào dạng xoắn lại như hình lò xo ngắn (Spirillum), hay dạng lò xo rất dài (Spirochetes) 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn c/ Đặc điểm hình thái xạ khuẩn: - Xạ khuẩn (Actinomyces): tế bào dạng hệ sợi gồm nhiều sợi nhỏ, dài, mảnh và phân nhánh (khuẩn ty). Khi sinh sản, hệ sợi có thể phân chia tạo thành vách ngăn và trên phần sợi khí sinh sẽ xuất hiện các sợi bào tử, theo kiểu đặc trưng của loài d/ Một số dạng hình thái ít gặp * Vi khuẩn hình dạng biến đổi (Corynebacterium): hình dạng thay đổi theo lứa tuổi: khi còn non hình cầu, khi trưởng thành có dạng hình que, khi sinh sản có dạng đoạn góy zick-zac ** Dạng qua lọc của vi khuẩn, do không có thành tế bào (hoặc có không đầy đủ) nên chúng có thể biến đổi hình dạng và chui qua được các phin lọc vi khuẩn thông thường, gồm 2 dạng sau: - L – Form: một số loài vi khuẩn, trong môi trường có chất kháng sinh hay chất độc có thể bị rối loạn hay bị mất chức năng tổng hợp thành tế bào, dẫn tới không có hoặc không có thành tế bào - Mycoplasma: một số loài vi khuẩn không có thành tế bào, nên hình dạng của chúng thay đổi theo không gian và điều kiện môi trường (*) Trong nghiên cứu khoa học, các tế bào trần tạo ra thường được gọi là Protoplasm (VK Gram dương) hay Spheroplasm (VK Gram âm) d/ Một số dạng hình thái ít gặp * Rickettsia và Chlamydia: loại vi khuẩn nhỏ, sống ký sinh bên trong tế bào chủ (thường là các loài gây bệnh) * Các dạng khác: + Planctomyces hay Hyphomicrobium giống hình nụ hoa còn cuống, + Myxococcus, Mellitangium, Stigmatella hay Chrondromyces có dạng quả thể nấm; + Bdellovibrio gồm phần chính kích thước lớn và một phần phụ nhỏ hơn như có chồi; + Alcalomicribium hay Alcalochloris lại có nhiều nhánh kiểu hình sao... e/ Kích thước vi khuẩn * Kích thước đa số các vi khuẩn hết sức nhỏ bé, cỡ m: - Streptococcus lactics 0,5-1,0 m - Erscherichia coli 0,5- x (1-3) m - Bacillus s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 2 - Đặc điểm hình thái, sinh lý và phân loại vi khuẩn Đặc điển hình thái, sinh lý và Chương 2: phân loại vi khuẩn 2.1. Khái niệm về vi khuẩn 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn 2.3. Cấu tạo tế bào vi khuẩn 2.4. Sinh sản của vi khuẩn 2.5. Di động của vi khuẩn 2.6. Sự hình thành bào tử của vi khuẩn 2.7. Phân loại và định tên vi khuẩn 2.1. Khái niệm về vi khuẩn + Tế bào sống hết sức nhỏ bé, muốn quan sát được thông thường phải sử dụng kính hiển vi + Có cấu tạo rất giản đơn, tế bào chưa hoàn thiện (nhân chưa phân hoá - Procariot): chưa hình thành thể nhiễm sắc, không có màng nhân + Mang đầy đủ đặc tính của cơ thể sống: có khả năng trao đổi chất độc lập, cường độ cao (dị dưỡng hoặc tự dưỡng) + Tồn tại phổ biến trong thiên nhiên và tham gia tích cực vào trong quá trình tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên + Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người, trong đó nhiều chủng vi sinh vật đã được ứng dụng để sản xuất ra các sản phẩm phục vụ con người... 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn a/ Đặc điểm chung: + Mỗi loài vi khuẩn, trong điều kiện sống nhất định thường có kiểu hình thái đặc trưng và ổn định + Trong môi trường, vi khuẩn thường tồn tại ở dạng đặc trưng cho loài: đứng đơn lẻ, kẹp đôi, tạo chuỗi hoặc kết tụ thành từng đám (do kích thước vi khuẩn nhỏ nên trạng thái tồn tại trên chịu sự tác động rất lớn của môi trường ngoài) + Khi điều kiện sống thay đổi, ở một số loài này có thể làm biến đổi kiểu hình thái và dạng tồn tại đặc trưng của chúng, song ở một số loài khác lại không ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của chúng 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn b/ Các dạng hình thái thường gặp: + Dạng hình cầu (coccus): Tế bào hình cầu hay hình trứng (chiều ngang > 1/2 chiều dọc tế bào) - đứng đơn lẻ: đơn cầu khuẩn (monococcus) - đứng kẹp đôi: song cầu khuẩn (diplococcus) - đứng cặp bốn tế bào: tứ cầu khuẩn (tetracoccus) - đứng cặp tám tế bào: bát cầu khuẩn (sarcina) - xếp thành chuỗi: liên cầu khuẩn (streptococcus) - kết tụ thành đám: tụ cầu khuẩn (staphylococcus) 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn b/ Các dạng hình thái thường gặp: 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn b/ Các dạng hình thái thường gặp: + Dạng hình que (Streptococcus): Tế bào hình que (chiều ngang < 1/2 chiều dọc tế bào) - có khuẩn ngắn, trực khuẩn dài, hoặc có loài rất dài - có khuẩn thẳng, hoặc có loài hình hơi cong - có trực khuẩn cân đối, hoặc có loài không cân đối (phình to ở một đầu hay ở giữa tế bào do tạo bào tử) - trong canh trường có loài đứng đơn lẻ, liên kết thành chuỗi hay tụ lại thành từng đám 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn b/ Các dạng hình thái thường gặp: + Phảy khuẩn và xoắn khuẩn - Phảy khuẩn (Vibrio): tế bào cong dạng dấu phảy - Xoắn khuẩn: tế bào dạng xoắn lại như hình lò xo ngắn (Spirillum), hay dạng lò xo rất dài (Spirochetes) 2.2. Đặc điểm hình thái và kích thước vi khuẩn c/ Đặc điểm hình thái xạ khuẩn: - Xạ khuẩn (Actinomyces): tế bào dạng hệ sợi gồm nhiều sợi nhỏ, dài, mảnh và phân nhánh (khuẩn ty). Khi sinh sản, hệ sợi có thể phân chia tạo thành vách ngăn và trên phần sợi khí sinh sẽ xuất hiện các sợi bào tử, theo kiểu đặc trưng của loài d/ Một số dạng hình thái ít gặp * Vi khuẩn hình dạng biến đổi (Corynebacterium): hình dạng thay đổi theo lứa tuổi: khi còn non hình cầu, khi trưởng thành có dạng hình que, khi sinh sản có dạng đoạn góy zick-zac ** Dạng qua lọc của vi khuẩn, do không có thành tế bào (hoặc có không đầy đủ) nên chúng có thể biến đổi hình dạng và chui qua được các phin lọc vi khuẩn thông thường, gồm 2 dạng sau: - L – Form: một số loài vi khuẩn, trong môi trường có chất kháng sinh hay chất độc có thể bị rối loạn hay bị mất chức năng tổng hợp thành tế bào, dẫn tới không có hoặc không có thành tế bào - Mycoplasma: một số loài vi khuẩn không có thành tế bào, nên hình dạng của chúng thay đổi theo không gian và điều kiện môi trường (*) Trong nghiên cứu khoa học, các tế bào trần tạo ra thường được gọi là Protoplasm (VK Gram dương) hay Spheroplasm (VK Gram âm) d/ Một số dạng hình thái ít gặp * Rickettsia và Chlamydia: loại vi khuẩn nhỏ, sống ký sinh bên trong tế bào chủ (thường là các loài gây bệnh) * Các dạng khác: + Planctomyces hay Hyphomicrobium giống hình nụ hoa còn cuống, + Myxococcus, Mellitangium, Stigmatella hay Chrondromyces có dạng quả thể nấm; + Bdellovibrio gồm phần chính kích thước lớn và một phần phụ nhỏ hơn như có chồi; + Alcalomicribium hay Alcalochloris lại có nhiều nhánh kiểu hình sao... e/ Kích thước vi khuẩn * Kích thước đa số các vi khuẩn hết sức nhỏ bé, cỡ m: - Streptococcus lactics 0,5-1,0 m - Erscherichia coli 0,5- x (1-3) m - Bacillus s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vi sinh vật học Vi sinh vật học Khái niệm về vi khuẩn Đặc điểm hình thái vi khuẩn Kích thước vi khuẩn Cấu tạo tế bào vi khuẩn Sinh sản của vi khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 37 0 0 -
Thí nghiệm vi sinh vật học: Phần 2 - ThS. Lê Xuân Phương
73 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học - Lý thuyết và bài tập giải sẵn (Phần 1) (song ngữ Việt - Anh): Phần 2
235 trang 31 0 0 -
Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành
11 trang 30 0 0 -
Giáo trình học Vi sinh vật - GS.TS.Nguyễn Lân Dũng
482 trang 28 0 0 -
43 trang 27 0 0
-
73 trang 26 0 0
-
Thực tập Vi sinh vật học: Phần 2 - Đàm Sao Mai
86 trang 26 0 0 -
Giáo trình thực tập vi sinh cơ sở
100 trang 26 0 0 -
26 trang 24 0 0