Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 3 - Đặc điểm hình thái, sinh lý và phân loại nấm
Số trang: 28
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Vi sinh vật học: Chương 3 - Đặc điểm hinh thái, sinh lý và phân loại nấm" trình bày các nội dung chính sau đây: Đặc điểm hình thái nấm; Cấu tạo tế bào nấm; Sinh sản của nấm; Phân loại và định tên nấm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 3 - Đặc điểm hình thái, sinh lý và phân loại nấm Chương 3: Đặc điểm hinh thái, sinh lý và phân loại nấm3.1. Đặc điểm hinh thái nấm3.2. Cấu tạo tế bào nấm3.3. Sinh sản của nấm3.4. Phân loại và định tên nấm3.1. Đặc điểm hỡnh thái nấm3.1.1. Đại cương về nấm+ Sinh vật hoàn thiện (có nhân thật: màng nhân bao bọc thểnhiễm sắc điển hỡnh)+ Kích thước nhỏ, với hai dạng hỡnh thái điển hỡnh: nấm men(đơn bào) và nấm sợi (đơn bào hoặc đa bào)+ Cơ thể sinh dưỡng không màu (không có diệp lục tố); sốngdị dưỡng: hoại sinh, ký sinh hoặc cộng sinh+ Hết sức phổ biến trong thiên nhiên và tham gia tích cực vàoquá trỡnh tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên+ Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người; nhiều chủngđược ứng dụng trong sản xuất công nghiệp ...3.1. Đặc điểm hỡnh thái nấm3.1.2. Đặc điểm hỡnh thái nấm men + Nấm đơn bào; hỡnh cầu, hỡnh trứng hoặc hỡnh ellip + Sinh sản điển hỡnh bằng nảy chồi trong canh trường thường thấy tế bào cú chồi (có thể tạo hậu bào tử - ascus) + Hô hấp tuỳ nghi; rất phổ biến trong thiên nhiên + Được ứng dụng từ rất sớm trong đời sống; có ý nghĩa to lớn đối với công nghệ sinh học công nghiệp...3.1. Đặc điểm hỡnh thái nấm3.1.3. Đặc điểm hỡnh thái nấm sợi + Cơ thể sinh dưỡng dạng sợi; gồm vô số sợi nhỏ, dài, mảnh; đơn bào (hoặc đa bào); phân nhánh (hoặc không PN) và hỡnh thành cấu trúc khuẩn ty+ Sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh); hết sức phổ biến và có vaitrò q/trọng trong chu trỡnh tuần hoàn vật chất trong tự nhiên+ Có ý nghĩa to lớn đối với con người; nhiều chủng nấm được ứng dụngrộng rói trong công nghiệp...+ Khuẩn ty là dạng cấu trúc hệ sợi nấm, gồm 2 phần: - khuẩn ty cơ chất (phần hệ sợi đâm sâu vào môi trường)- khuẩn ty khí sinh (phần hệ sợi vươn vào không khí). Vào thời kỳ sinh sản, đầu sợi khí sinh phát triển thành cơ quan mang bào tử (hoặc từ hệ sợi mọc lên cuống bào tử, đầu cuống phát triển thành cơ quan mang bào tử).3.1.3. Đặc điểm hỡnh thái nấm sợi + Bào tử (vô tính) được hỡnh thành bên trong nang (nội bào tử) hoặc hỡnh thành phía bên ngoài trên bề mặt các tế bào hỡnh chai (ngoại bào tử). Trên mỗi cuống bào tử có hàng vạn bào tử. 50 m + Bào tử (vô tính) có màu, đặc trưng cho loài nấm. Khi bào tử chín sẽ rụng khỏi cuống, phát tán (theo nước chảy, gió, côn trùng, động vật...) đi mọi nơi. Gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm phát triển thành khuẩn ty nấm mới. + Rải rác trên hệ sợi, có thể xuất hiện hạch nấm.3.2. Cấu tạo tế bào nấmMàng lưới nội tế nhânbào chất Nhiễm sắc thể Màng tế bào chất Túi Golgi Thành tế bàoRiboxom Ty thể3.2. Cấu tạo tế bào nấma/ Thành tế bào+ lớp vỏ bao bọc; khi còn non mỏng, mềm mại và cấu trúcđồng nhất; tế bào già thành dày, vững chắc hơn và thườngcấu trúc thành dạng 2-3 lớp.+ Thành phần: cấu tạo từ các polymer, phổ biến là -1,3- , -1,4- và -1,6-glucan, mannan, galactan và chitin. ở một sốnấm mốc thành tế bào có hemixenlullo hay xenlullo,glucan. Thành tế bào hầu hết các loài nấm men đều cómannan. Ngoài polysaccarit, thành tế bào nấm còn lượngnhỏ các chất khác: protein, chất béo+ Chức năng: tạo hỡnh và bảo vệ tế bào...* Điểm riêng biệt: một số loài, hỡnh thành lớp nhày bên ngoài thành TB. N/menAureobasidiumpullulanstích tụ pullulan ( -1,6-maltotriose)n3.2. Cấu tạo tế bào nấmb/ Màng tế bào chất+ Lớp màng photpholipit kép bao bọc toàn bộ các thành phần bên trong tế bào,có phân bố đan xen các phân tử protein.+ Giữ vai trò quan trọng, điềutiết quá trỡnh trao đổi chất giữaTB và môi trường.+ Lơ lửng trong tế bào chấtnấm, có hệ thống nhiều lớpmàng kép, nối thông với nhauqua các ống trụ rỗng và liên kếtnhiều vị trí với màng tế bàochất, phân chia TBC thành nhiều vùng. Ty thể liên kết trên mặt màng lưới nội tế bào chất (và phân bố trong TBC).* Màng TBC nấm men, n/mốc Penicillium, Aspergillus chứa tới 20% Ergosterol3.2. Cấu tạo tế bào nấmc/ Nguyên sinh chất * Là toàn bộ phần dịch thể trong tế bào * Thành phần chính là nước, trong hoà tan có nhiều loại chất tan. Lơ lửng trong nguyên sinh chất có các bào quan (riboxom, nhân, plasmid, túi golgi...) và các thể dự trữ (volutin, glycogen, giọt chất béo, không bào...) * Đặc tính: hết sức linh động, luôn luôn đổi mới thành phần (do liên tục hấp thu và chuyển hoá chất dinh dưỡng mới, đồng thời đào thải ra môi trường các “sảnphẩmtraođổichất”)3.2. Cấu tạo tế bào nấmc/ Nhân + Nấm có nhân thực sự, quan sát được qua kính hiển vi phản pha hay nhuộm đặc hiệu, hỡnh cầu hay ống dài, gồm màng nhân bao bọc nhiễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 3 - Đặc điểm hình thái, sinh lý và phân loại nấm Chương 3: Đặc điểm hinh thái, sinh lý và phân loại nấm3.1. Đặc điểm hinh thái nấm3.2. Cấu tạo tế bào nấm3.3. Sinh sản của nấm3.4. Phân loại và định tên nấm3.1. Đặc điểm hỡnh thái nấm3.1.1. Đại cương về nấm+ Sinh vật hoàn thiện (có nhân thật: màng nhân bao bọc thểnhiễm sắc điển hỡnh)+ Kích thước nhỏ, với hai dạng hỡnh thái điển hỡnh: nấm men(đơn bào) và nấm sợi (đơn bào hoặc đa bào)+ Cơ thể sinh dưỡng không màu (không có diệp lục tố); sốngdị dưỡng: hoại sinh, ký sinh hoặc cộng sinh+ Hết sức phổ biến trong thiên nhiên và tham gia tích cực vàoquá trỡnh tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên+ Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người; nhiều chủngđược ứng dụng trong sản xuất công nghiệp ...3.1. Đặc điểm hỡnh thái nấm3.1.2. Đặc điểm hỡnh thái nấm men + Nấm đơn bào; hỡnh cầu, hỡnh trứng hoặc hỡnh ellip + Sinh sản điển hỡnh bằng nảy chồi trong canh trường thường thấy tế bào cú chồi (có thể tạo hậu bào tử - ascus) + Hô hấp tuỳ nghi; rất phổ biến trong thiên nhiên + Được ứng dụng từ rất sớm trong đời sống; có ý nghĩa to lớn đối với công nghệ sinh học công nghiệp...3.1. Đặc điểm hỡnh thái nấm3.1.3. Đặc điểm hỡnh thái nấm sợi + Cơ thể sinh dưỡng dạng sợi; gồm vô số sợi nhỏ, dài, mảnh; đơn bào (hoặc đa bào); phân nhánh (hoặc không PN) và hỡnh thành cấu trúc khuẩn ty+ Sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh); hết sức phổ biến và có vaitrò q/trọng trong chu trỡnh tuần hoàn vật chất trong tự nhiên+ Có ý nghĩa to lớn đối với con người; nhiều chủng nấm được ứng dụngrộng rói trong công nghiệp...+ Khuẩn ty là dạng cấu trúc hệ sợi nấm, gồm 2 phần: - khuẩn ty cơ chất (phần hệ sợi đâm sâu vào môi trường)- khuẩn ty khí sinh (phần hệ sợi vươn vào không khí). Vào thời kỳ sinh sản, đầu sợi khí sinh phát triển thành cơ quan mang bào tử (hoặc từ hệ sợi mọc lên cuống bào tử, đầu cuống phát triển thành cơ quan mang bào tử).3.1.3. Đặc điểm hỡnh thái nấm sợi + Bào tử (vô tính) được hỡnh thành bên trong nang (nội bào tử) hoặc hỡnh thành phía bên ngoài trên bề mặt các tế bào hỡnh chai (ngoại bào tử). Trên mỗi cuống bào tử có hàng vạn bào tử. 50 m + Bào tử (vô tính) có màu, đặc trưng cho loài nấm. Khi bào tử chín sẽ rụng khỏi cuống, phát tán (theo nước chảy, gió, côn trùng, động vật...) đi mọi nơi. Gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm phát triển thành khuẩn ty nấm mới. + Rải rác trên hệ sợi, có thể xuất hiện hạch nấm.3.2. Cấu tạo tế bào nấmMàng lưới nội tế nhânbào chất Nhiễm sắc thể Màng tế bào chất Túi Golgi Thành tế bàoRiboxom Ty thể3.2. Cấu tạo tế bào nấma/ Thành tế bào+ lớp vỏ bao bọc; khi còn non mỏng, mềm mại và cấu trúcđồng nhất; tế bào già thành dày, vững chắc hơn và thườngcấu trúc thành dạng 2-3 lớp.+ Thành phần: cấu tạo từ các polymer, phổ biến là -1,3- , -1,4- và -1,6-glucan, mannan, galactan và chitin. ở một sốnấm mốc thành tế bào có hemixenlullo hay xenlullo,glucan. Thành tế bào hầu hết các loài nấm men đều cómannan. Ngoài polysaccarit, thành tế bào nấm còn lượngnhỏ các chất khác: protein, chất béo+ Chức năng: tạo hỡnh và bảo vệ tế bào...* Điểm riêng biệt: một số loài, hỡnh thành lớp nhày bên ngoài thành TB. N/menAureobasidiumpullulanstích tụ pullulan ( -1,6-maltotriose)n3.2. Cấu tạo tế bào nấmb/ Màng tế bào chất+ Lớp màng photpholipit kép bao bọc toàn bộ các thành phần bên trong tế bào,có phân bố đan xen các phân tử protein.+ Giữ vai trò quan trọng, điềutiết quá trỡnh trao đổi chất giữaTB và môi trường.+ Lơ lửng trong tế bào chấtnấm, có hệ thống nhiều lớpmàng kép, nối thông với nhauqua các ống trụ rỗng và liên kếtnhiều vị trí với màng tế bàochất, phân chia TBC thành nhiều vùng. Ty thể liên kết trên mặt màng lưới nội tế bào chất (và phân bố trong TBC).* Màng TBC nấm men, n/mốc Penicillium, Aspergillus chứa tới 20% Ergosterol3.2. Cấu tạo tế bào nấmc/ Nguyên sinh chất * Là toàn bộ phần dịch thể trong tế bào * Thành phần chính là nước, trong hoà tan có nhiều loại chất tan. Lơ lửng trong nguyên sinh chất có các bào quan (riboxom, nhân, plasmid, túi golgi...) và các thể dự trữ (volutin, glycogen, giọt chất béo, không bào...) * Đặc tính: hết sức linh động, luôn luôn đổi mới thành phần (do liên tục hấp thu và chuyển hoá chất dinh dưỡng mới, đồng thời đào thải ra môi trường các “sảnphẩmtraođổichất”)3.2. Cấu tạo tế bào nấmc/ Nhân + Nấm có nhân thực sự, quan sát được qua kính hiển vi phản pha hay nhuộm đặc hiệu, hỡnh cầu hay ống dài, gồm màng nhân bao bọc nhiễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vi sinh vật học Vi sinh vật học Đặc điểm hình thái nấm Cấu tạo tế bào nấm Sinh sản của nấm Phân loại và định tên nấmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 37 0 0 -
Thí nghiệm vi sinh vật học: Phần 2 - ThS. Lê Xuân Phương
73 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học - Lý thuyết và bài tập giải sẵn (Phần 1) (song ngữ Việt - Anh): Phần 2
235 trang 31 0 0 -
Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành
11 trang 29 0 0 -
Giáo trình học Vi sinh vật - GS.TS.Nguyễn Lân Dũng
482 trang 27 0 0 -
43 trang 27 0 0
-
Thực tập Vi sinh vật học: Phần 2 - Đàm Sao Mai
86 trang 26 0 0 -
73 trang 25 0 0
-
Giáo trình thực tập vi sinh cơ sở
100 trang 24 0 0 -
26 trang 24 0 0