Bài giảng vi sinh vật (ThS. Trần Thị Xuân An)
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm chung của vi sinh vật: Vi sinh vật (Microorganisms) là tên chung để chỉ tất cả các sinh vật có kích thước nhỏ bé, muốn thấy rõ được người ta phải sử dụng tới kính hiển vi. Vi sinh vật bao gồm nhiều nhóm khác nhau: virut, vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men, nấm mốc, vi khuẩn lam và một số tảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng vi sinh vật (ThS. Trần Thị Xuân An) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG VI SINH VẬTNgười biê n soạn: ThS. Tr ần Thị Xuâ n An Huế, 08/2009 BÀI 1. MỞ ĐẦUI. Đ ặc điểm chung của vi sinh vật: Vi sinh vật (Microorganisms) là tên chung đ ể chỉ tất cả các sinh vật có kíchthước nhỏ bé, muốn thấy rõ được người ta phải sử dụng tới kính hiển vi. Vi sinh vật bao gồm nhiều nhóm khác nhau: virut, vi khu ẩn, xạ khuẩn, nấmmen, nấm mốc, vi khuẩn lam và một số tảo. Trong đó virut (virus) l à nhóm vi sinhvật đặc biệt, chúng nhỏ bé tới mức chỉ có thể quan sát đ ược qua kính hiển vi điệntử. Virut chưa có cả cấu trúc tế bào. Vi sinh vật không phải là một nhóm riêng biệt trong sinh giới, chúng thuộcvề nhiều giới sinh vật khác nhau. Giữa các nhóm có thể không có quan hệ mật thiếtvới nhau. Chúng có một số đặc điểm chung nh ư sau: - Kích thước nhỏ bé. - Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh . - Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh. - Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị. - Phân bố rộng, chủng loại nhiều .II. Đối tượng và nhi ệm vụ của Vi sinh vật học: Vi sinh vật học (Microbiology) l à khoa học nghiên cứu về vi sinh vật. Vi sinh vật học có thể đ ược phân chi a thành nhiều lĩnh vực khác nhau tuỳtheo đ ối tượng nghiên cứu, tuỳ theo tính chất của ng ành khoa học hoặc tuỳ theohướng ứng dụng. Tuỳ theo đối tượng nghiên cứu vi sinh vật học đ ã hình thành các chuyênkhoa: Virut học (Virology), Vi khuẩn học (Bacteriolo gy), N ấm học (Mycology),Tảo học (Algology)... Tuỳ theo hướng ứng dụng đ ã hình thành các lĩnh vực như: vi sinh vật họcnông nghiệp, vi sinh vật học công nghiệp, y vi sinh vật học, thú y vi sinh vật học, visinh vật học n ước, vi sinh vật học không khí, vi sinh vật học phóng xạ, địa vi sinhvật học, vi sinh vật học vũ trụ... Ngay trong vi sinh vật học nông nghiệp cũng cónhiều chuyên ngành khác nhau như: vi sinh vật trồng trọt, vi sinh vật đất, vi sinh vậttrong bảo vệ thực vật, vi sinh vật chăn nuôi, vi sinh vật thuỷ sản, vi sinh vật học lâmnghiệp, vi sinh vật học lương thực, thực phẩm... Tuỳ theo tính chất của ng ành khoa học cũng hình thành các chuyên khoanhư: tế bào học vi sinh vật, sinh lý học vi sinh vật, di truyền học vi sinh vật ... Mỗi một lĩnh vực đ ều có đối tượng cụ thể riêng cần đi sâu, tuy nhiên tronglĩnh vực nông nghiệp nhiệm vụ của vi sinh vật học như sau: - Nghiên cứu các đặc điểm c ơ b ản về hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh hoá, ditruyền ... của các nhóm vi sinh vật th ường gặp trong tự nhiên đ ể tìm hiểu các quyluật phát sinh, phát triển và tiến hoá của chúng. - Nghiên cứu vai trò to lớn về nhiều mặt của các nhóm vi sinh vật trong tựnhiên và trong nông nghiệp, tìm cách khai thác một cách triệt để các tác động tích 1cực của vi sinh vật cũng n hư tìm cách ngăn chặn một cách hiệu quả nhất các tácđộng có hại của chúng. - Trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm sinh thái học và sinh vật học của cácnhóm vi sinh vật, xây dựng cơ sở cho việc tìm kiếm các kỹ thuật nuôi trồng có lợinhất đối với hoạt động của vi sinh vật nhằm nâng cao không ngừng sản lượng vàphẩm chất hàng hoá nông nghiệp.III. Vai trò của vi sinh vật trong tự nhi ên và trong nền kinh tế quốc dân: Trong thiên nhiên, vi sinh vật giữ những mắt xích trọng yếu trong sự chuchuyển liên tục và bất diệt của vật chất. Vi sinh vật còn là nh ững nhân tố quan trọng tham gia vào việc giữ gìn tínhbền vững các hệ sinh thái trong tự nhiên. Vi sinh vật tham gia tích cực vào việc phân giải các phế thải nông nghiệp,phế thải đô thị, phế thải công nghiệp, do đó nó có vai trò hết sức quan trọng trongviệc bảo vệ môi trường. Vi sinh vật có vai trò quan trọng trong ng ành năng lượng. Trong các nguồnnăng lượng m à con người hy vọng sẽ khai thác mạnh mẽ trong tương lai có nănglượng thu đ ược từ sinh khối (biomas s) – khối lượng chất sống của sinh vật. Thựcvật và một số vi sinh vật có thể tạo ra chất hữu c ơ từ CO2 và nước. H àng năm cókho ảng 60 – 70 tỷ tấn gỗ củi đ ược sinh ra trên trái đ ất. Bên c ạnh việc đun nấu trựctiếp gỗ củi còn có thể sử dụng vi sinh vật và c ác enzim do chúng sinh ra đ ể chuyểnhoá sinh khối thành cồn và dùng cồn làm nhiên liệu (d ùng riêng rẽ hay phối trộn vớixăng). Vi sinh vật là đ ộng lực để vận h ành các bể khí sinh học (biogas), trong khísinh học có 50 – 85% là khí CH4 và 15 – 50% là khí CO2. Từ 1 tấn phân chuồngđưa vào lên men có thể l àm s ản sinh ra 70 – 73m3 khí sinh học, cho năng l ượngtương đương với 45 l xăng. Vi sinh vật là lực lượng sản xuất trực tiếp của ng ành công nghiệp lên men.Do vi sinh vật có các kiểu trao đổi chất phong phú, có khả năng trao đổi chất mạnhmẽ nên t ạo ra nhiều sản p hẩm trao đổi chất rất khác nhau . Nhiều sản phẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng vi sinh vật (ThS. Trần Thị Xuân An) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG VI SINH VẬTNgười biê n soạn: ThS. Tr ần Thị Xuâ n An Huế, 08/2009 BÀI 1. MỞ ĐẦUI. Đ ặc điểm chung của vi sinh vật: Vi sinh vật (Microorganisms) là tên chung đ ể chỉ tất cả các sinh vật có kíchthước nhỏ bé, muốn thấy rõ được người ta phải sử dụng tới kính hiển vi. Vi sinh vật bao gồm nhiều nhóm khác nhau: virut, vi khu ẩn, xạ khuẩn, nấmmen, nấm mốc, vi khuẩn lam và một số tảo. Trong đó virut (virus) l à nhóm vi sinhvật đặc biệt, chúng nhỏ bé tới mức chỉ có thể quan sát đ ược qua kính hiển vi điệntử. Virut chưa có cả cấu trúc tế bào. Vi sinh vật không phải là một nhóm riêng biệt trong sinh giới, chúng thuộcvề nhiều giới sinh vật khác nhau. Giữa các nhóm có thể không có quan hệ mật thiếtvới nhau. Chúng có một số đặc điểm chung nh ư sau: - Kích thước nhỏ bé. - Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh . - Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh. - Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị. - Phân bố rộng, chủng loại nhiều .II. Đối tượng và nhi ệm vụ của Vi sinh vật học: Vi sinh vật học (Microbiology) l à khoa học nghiên cứu về vi sinh vật. Vi sinh vật học có thể đ ược phân chi a thành nhiều lĩnh vực khác nhau tuỳtheo đ ối tượng nghiên cứu, tuỳ theo tính chất của ng ành khoa học hoặc tuỳ theohướng ứng dụng. Tuỳ theo đối tượng nghiên cứu vi sinh vật học đ ã hình thành các chuyênkhoa: Virut học (Virology), Vi khuẩn học (Bacteriolo gy), N ấm học (Mycology),Tảo học (Algology)... Tuỳ theo hướng ứng dụng đ ã hình thành các lĩnh vực như: vi sinh vật họcnông nghiệp, vi sinh vật học công nghiệp, y vi sinh vật học, thú y vi sinh vật học, visinh vật học n ước, vi sinh vật học không khí, vi sinh vật học phóng xạ, địa vi sinhvật học, vi sinh vật học vũ trụ... Ngay trong vi sinh vật học nông nghiệp cũng cónhiều chuyên ngành khác nhau như: vi sinh vật trồng trọt, vi sinh vật đất, vi sinh vậttrong bảo vệ thực vật, vi sinh vật chăn nuôi, vi sinh vật thuỷ sản, vi sinh vật học lâmnghiệp, vi sinh vật học lương thực, thực phẩm... Tuỳ theo tính chất của ng ành khoa học cũng hình thành các chuyên khoanhư: tế bào học vi sinh vật, sinh lý học vi sinh vật, di truyền học vi sinh vật ... Mỗi một lĩnh vực đ ều có đối tượng cụ thể riêng cần đi sâu, tuy nhiên tronglĩnh vực nông nghiệp nhiệm vụ của vi sinh vật học như sau: - Nghiên cứu các đặc điểm c ơ b ản về hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh hoá, ditruyền ... của các nhóm vi sinh vật th ường gặp trong tự nhiên đ ể tìm hiểu các quyluật phát sinh, phát triển và tiến hoá của chúng. - Nghiên cứu vai trò to lớn về nhiều mặt của các nhóm vi sinh vật trong tựnhiên và trong nông nghiệp, tìm cách khai thác một cách triệt để các tác động tích 1cực của vi sinh vật cũng n hư tìm cách ngăn chặn một cách hiệu quả nhất các tácđộng có hại của chúng. - Trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm sinh thái học và sinh vật học của cácnhóm vi sinh vật, xây dựng cơ sở cho việc tìm kiếm các kỹ thuật nuôi trồng có lợinhất đối với hoạt động của vi sinh vật nhằm nâng cao không ngừng sản lượng vàphẩm chất hàng hoá nông nghiệp.III. Vai trò của vi sinh vật trong tự nhi ên và trong nền kinh tế quốc dân: Trong thiên nhiên, vi sinh vật giữ những mắt xích trọng yếu trong sự chuchuyển liên tục và bất diệt của vật chất. Vi sinh vật còn là nh ững nhân tố quan trọng tham gia vào việc giữ gìn tínhbền vững các hệ sinh thái trong tự nhiên. Vi sinh vật tham gia tích cực vào việc phân giải các phế thải nông nghiệp,phế thải đô thị, phế thải công nghiệp, do đó nó có vai trò hết sức quan trọng trongviệc bảo vệ môi trường. Vi sinh vật có vai trò quan trọng trong ng ành năng lượng. Trong các nguồnnăng lượng m à con người hy vọng sẽ khai thác mạnh mẽ trong tương lai có nănglượng thu đ ược từ sinh khối (biomas s) – khối lượng chất sống của sinh vật. Thựcvật và một số vi sinh vật có thể tạo ra chất hữu c ơ từ CO2 và nước. H àng năm cókho ảng 60 – 70 tỷ tấn gỗ củi đ ược sinh ra trên trái đ ất. Bên c ạnh việc đun nấu trựctiếp gỗ củi còn có thể sử dụng vi sinh vật và c ác enzim do chúng sinh ra đ ể chuyểnhoá sinh khối thành cồn và dùng cồn làm nhiên liệu (d ùng riêng rẽ hay phối trộn vớixăng). Vi sinh vật là đ ộng lực để vận h ành các bể khí sinh học (biogas), trong khísinh học có 50 – 85% là khí CH4 và 15 – 50% là khí CO2. Từ 1 tấn phân chuồngđưa vào lên men có thể l àm s ản sinh ra 70 – 73m3 khí sinh học, cho năng l ượngtương đương với 45 l xăng. Vi sinh vật là lực lượng sản xuất trực tiếp của ng ành công nghiệp lên men.Do vi sinh vật có các kiểu trao đổi chất phong phú, có khả năng trao đổi chất mạnhmẽ nên t ạo ra nhiều sản p hẩm trao đổi chất rất khác nhau . Nhiều sản phẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật bài giảng vi sinh vật bài tập di truyền đặc điểm vi sinh vật vi sinh vật học vi khuẩn học nấm học tảo họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
6 trang 174 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0