Bài giảng Xã hội hóa cá nhân
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xã hội hóa cá nhân trình bày khái niệm, những nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội hóa cá nhân, một số vấn đề xã hội hóa ở Việt Nam. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội hóa cá nhânHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ – HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ – HÀNH CHÍNH KHU VỰC I KHOA XÃ HỘI HỌC – TÂM LÍ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÍSau khi học xong, học viên sẽ đạt được:- Kiến thức:• Nêu được lý thuyết/ các quan điểm về xã hội hóa.• Trình bày được diễn biến, các giai đoạn của quá trình xã hội hóa cá nhân.- Kỹ năng:• Phân tích được diễn biến của quá trình xã hội hóa và các yếu tố cơ bảntác động đến quá trình xã hội hóa cá nhân.• Vận dụng lý thuyết về xã hội hóa giải thích được các hiện tượng liênquan trong công tác lãnh đạo, quản lý.- Thái độ:• Phát hiện được các vấn đề bức xúc/ cấp thiết trong vấn đề xã hội hóa ởViệt Nam hiện nay và đưa ra được giải pháp cho những vấn đề đó.• Đánh giá hiệu quả triển khai, thực hiện các chủ trương, quan điểm củaĐảng và nhà nước ta liên quan đến những vấn đề phát triển con người.1. Tập bài giảng xã hội học, PGS.TS Trần Thị Minh Ngọc,TS Trần Thị Xuân Lan (đồng chủ biên), NXB CT-HC,2012.2. Giáo trình Xã hội học, Lê Ngọc Hùng – Lưu Hồng Minh(đồng chủ biên), NXB Dân trí, 2009.3. Xã hội học đại cương, TS.Vũ Quang Hà, NXB ĐHQGHà Nội, HN, 2002, tr.132.4. Từ điển Xã hội học, G.Endruweit và G.Trommsdorff,NXB Thế giới, 2001.5. Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hóa, Lê NgọcVăn, NXB GD, 1996.6. Con người, văn hóa, quyền và phát triển, Mai QuỳnhNam, NXB Từ điển Bách khoa, 2009. I. Khái niệmII. Những nội dung nghiên cứucơ bản của xã hội hóa cá nhânIII. Một số vấn đề xã hội hóa ở Việt Nam Vấn đề xây dựng con người và phát triển nguồn nhân có vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. Có rất nhiều các ngành khoa học lấy con người làm đối tượng nghiên cứu (triết học, tâm lý học, văn hóa học, giáo dục học, …). Xã hội học quan sát đa dạng đời sống xã hội, đứng trên nhiều khía cạnh khác nhau để nghiên cứu con người. • Quan điểm của các nhà xã hội học về con người – xã hội: Thuyết Nhị nguyên Thuyết Quyết định luận xã hội Đã xét đến 2 yếu Thuyết Sinh hóa tố: sinh học & xã Yếu tố xã hội hội. Yếu tố sinh học quyết định. Có giá trị ngang tự nhiên quyết Đề cao vai trò nhau và tách rời định. của các tác nhân, nhau. Yếu tố sinh học ngoại cảnh xã bao gồm: gen, hội. di truyền, bản năng… Quan điểm xã hội học Mácxit: Nhìn nhận con người như một chỉnh thể thống nhất giữa các yếu tố sinh học và xã hội, trong đó:- Yếu tố sinh học là điều kiện cần để cá nhân tồn tại,- Yếu tố xã hội là điều kiện đủ để một con người sinh vật trở thành con người xã hội nhờ vào quá trình hoạt động thực tiễn, đặc biệt là nhờ lao động có mục đích. Triết lý Hồ Chí Minh về con người: “Khi ngủ ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền Hiền, dữ đâu phải do tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên.” Nhà xã hội học người Mỹ, E.R.Park: “Người ta sinh ra không phải đã là con người, mà chỉ trở thành con người trong quá trình giáo dục”. Xã hội hóa có nhiều cách hiểu khác nhau. Tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất theo hai nghĩa:- Xã hội hóa các sự kiện xã hội.- Xã hội hóa cá nhân: quá trình chuyển biến từ con người sinh vật với tiền đề xã hội thành con người xã hội. Cách tiếp cận:- Tâm lý học:- Triết học: xã hội hóa cá nhân là quá trình biến đổi con người từ thực thể sinh học thành thực thể xã hội, là quá trình người hóa.- Giáo dục học: xã hội hóa là một chức năng cơ bản của giáo dục, tức là dạy học, đào tạo (của gia đình, nhà trường, …) Quan niệm của xã hội học:- Xã hội hóa trước hết là quá trình tương tác giữa con người với con người, giữa con người với xã hội,- Qua đó con người với tư cách là cá thể học hỏi, lĩnh hội, tiếp nhận quy tắc văn hóa của xã hội như khuôn mẫu hành vi, giá trị chuẩn mực văn hóa xã hội, kiến thức, kỹ năng, phương pháp để đóng được những vai trò phù hợp với vị thế xã hội của mình.- Trên cơ sở đó, cá thể biến thành cá nhân, hình thành nhân cách và con người hội nhập vào xã hội. Quan điểm của các nhà xã hội học:- Fichter (nhà xã hội học người Mỹ): “Xã hội hóa là quá trình tương tác giữa người này với người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn mẫu hành động và sự thích nghi với các khuôn mẫu”.- G.Endruweit và G.Trommsdorff, Từ điển Xã hội học Đức: Xã hội hóa là “quá trình thích ứng và cọ xát với các giá trị, chuẩn mực và hình mẫu hành vi xã hội mà trong quá trình đó một thành viên xã hội tiếp nhận và duy trì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội hóa cá nhânHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ – HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ – HÀNH CHÍNH KHU VỰC I KHOA XÃ HỘI HỌC – TÂM LÍ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÍSau khi học xong, học viên sẽ đạt được:- Kiến thức:• Nêu được lý thuyết/ các quan điểm về xã hội hóa.• Trình bày được diễn biến, các giai đoạn của quá trình xã hội hóa cá nhân.- Kỹ năng:• Phân tích được diễn biến của quá trình xã hội hóa và các yếu tố cơ bảntác động đến quá trình xã hội hóa cá nhân.• Vận dụng lý thuyết về xã hội hóa giải thích được các hiện tượng liênquan trong công tác lãnh đạo, quản lý.- Thái độ:• Phát hiện được các vấn đề bức xúc/ cấp thiết trong vấn đề xã hội hóa ởViệt Nam hiện nay và đưa ra được giải pháp cho những vấn đề đó.• Đánh giá hiệu quả triển khai, thực hiện các chủ trương, quan điểm củaĐảng và nhà nước ta liên quan đến những vấn đề phát triển con người.1. Tập bài giảng xã hội học, PGS.TS Trần Thị Minh Ngọc,TS Trần Thị Xuân Lan (đồng chủ biên), NXB CT-HC,2012.2. Giáo trình Xã hội học, Lê Ngọc Hùng – Lưu Hồng Minh(đồng chủ biên), NXB Dân trí, 2009.3. Xã hội học đại cương, TS.Vũ Quang Hà, NXB ĐHQGHà Nội, HN, 2002, tr.132.4. Từ điển Xã hội học, G.Endruweit và G.Trommsdorff,NXB Thế giới, 2001.5. Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hóa, Lê NgọcVăn, NXB GD, 1996.6. Con người, văn hóa, quyền và phát triển, Mai QuỳnhNam, NXB Từ điển Bách khoa, 2009. I. Khái niệmII. Những nội dung nghiên cứucơ bản của xã hội hóa cá nhânIII. Một số vấn đề xã hội hóa ở Việt Nam Vấn đề xây dựng con người và phát triển nguồn nhân có vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. Có rất nhiều các ngành khoa học lấy con người làm đối tượng nghiên cứu (triết học, tâm lý học, văn hóa học, giáo dục học, …). Xã hội học quan sát đa dạng đời sống xã hội, đứng trên nhiều khía cạnh khác nhau để nghiên cứu con người. • Quan điểm của các nhà xã hội học về con người – xã hội: Thuyết Nhị nguyên Thuyết Quyết định luận xã hội Đã xét đến 2 yếu Thuyết Sinh hóa tố: sinh học & xã Yếu tố xã hội hội. Yếu tố sinh học quyết định. Có giá trị ngang tự nhiên quyết Đề cao vai trò nhau và tách rời định. của các tác nhân, nhau. Yếu tố sinh học ngoại cảnh xã bao gồm: gen, hội. di truyền, bản năng… Quan điểm xã hội học Mácxit: Nhìn nhận con người như một chỉnh thể thống nhất giữa các yếu tố sinh học và xã hội, trong đó:- Yếu tố sinh học là điều kiện cần để cá nhân tồn tại,- Yếu tố xã hội là điều kiện đủ để một con người sinh vật trở thành con người xã hội nhờ vào quá trình hoạt động thực tiễn, đặc biệt là nhờ lao động có mục đích. Triết lý Hồ Chí Minh về con người: “Khi ngủ ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền Hiền, dữ đâu phải do tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên.” Nhà xã hội học người Mỹ, E.R.Park: “Người ta sinh ra không phải đã là con người, mà chỉ trở thành con người trong quá trình giáo dục”. Xã hội hóa có nhiều cách hiểu khác nhau. Tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất theo hai nghĩa:- Xã hội hóa các sự kiện xã hội.- Xã hội hóa cá nhân: quá trình chuyển biến từ con người sinh vật với tiền đề xã hội thành con người xã hội. Cách tiếp cận:- Tâm lý học:- Triết học: xã hội hóa cá nhân là quá trình biến đổi con người từ thực thể sinh học thành thực thể xã hội, là quá trình người hóa.- Giáo dục học: xã hội hóa là một chức năng cơ bản của giáo dục, tức là dạy học, đào tạo (của gia đình, nhà trường, …) Quan niệm của xã hội học:- Xã hội hóa trước hết là quá trình tương tác giữa con người với con người, giữa con người với xã hội,- Qua đó con người với tư cách là cá thể học hỏi, lĩnh hội, tiếp nhận quy tắc văn hóa của xã hội như khuôn mẫu hành vi, giá trị chuẩn mực văn hóa xã hội, kiến thức, kỹ năng, phương pháp để đóng được những vai trò phù hợp với vị thế xã hội của mình.- Trên cơ sở đó, cá thể biến thành cá nhân, hình thành nhân cách và con người hội nhập vào xã hội. Quan điểm của các nhà xã hội học:- Fichter (nhà xã hội học người Mỹ): “Xã hội hóa là quá trình tương tác giữa người này với người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn mẫu hành động và sự thích nghi với các khuôn mẫu”.- G.Endruweit và G.Trommsdorff, Từ điển Xã hội học Đức: Xã hội hóa là “quá trình thích ứng và cọ xát với các giá trị, chuẩn mực và hình mẫu hành vi xã hội mà trong quá trình đó một thành viên xã hội tiếp nhận và duy trì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội hóa cá nhân Xã hội học Quan điểm xã hội Nhà xã hội học Khái niệm xã hội Quá trình xã hội hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 475 4 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 265 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 181 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 173 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 113 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 105 0 0 -
195 trang 104 0 0