Bài giảng Xã hội học: Chương III
Số trang: 36
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.89 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xã hội học: Chương III trình bày các vấn đề về tổ chức xã hội nhằm giúp sinh viên thấy rõ bản chất và sự khác biệt của các nhóm, tổ chức xã hội; thấy được sự ràng buộc giữa các phần tử để có các quy định thống nhất xã hội theo một định hướng nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học: Chương III CHƯƠNG III : TỔ CHỨC XÃ HỘI ( THIẾT CHẾ XÃ HỘI) NỘI DUNG CHÍNH • Nhóm XH + Tổ chức XH --- Xã hội • Mục đích: Bản chất và sự khác biệt của các nhóm, tổ chức xã hội Thấy được sự ràng buộc giữa các phần tử để có các quy định thống nhất xã hội theo một định hướng nhất định • NỘI DUNG CƠ BẢN Bản chất của liên kết nhóm và sự chi phối của nó đến đời sống các cá nhân. Bản chất của gia đình Bản chất của tổ chức xã hội Bản chất của các thiết chế xã hội 1. Khái niệm : Nhóm xã hội a. Khái niệm: Nhóm xã hội là một tập hợp người có liên hệ với nhau theo một kiểu nhất định , hay nói một cách khác nhóm xã hội là mọt tập hợp người có liê hệ với nhau veef vị thế vai trò và nhu cầu lợi ích với những định hướng giá trị nhất định • Tập hợp đơn giản của các cá nhân? • Trung gian để liên kết cá nhân và xã hội. Nhóm xã hội? Đặc tính sinh học? Đặc tính xã hội ? • Nhóm là đơn vị cấu thành nên xã hội • Nhóm chi phối toàn diện đến các các nhân trong đời sống XH hàng ngày 1. Khái niệm nhóm xã hội b. Bản chất nhóm xã hội: • Tập hợp hữu hạn các cá nhân trong không gian và thời gian nhất định với mục đích chung, lợi ích chung và thống nhất hành động. • Tập hợp một tiểu hệ thống xã hội trong một bối cảnh hệ thống xã hội rộng lớn và được liên kết thông qua các hoạt động xã hội • Cơ cấu xã hội, tiểu văn hoá của nhóm ảnh hưởng tới hoạt động của các thành viên. 1. Nhóm xã hội c. Nhóm và cá nhân: • Nhóm tác động đến đời sống các cá nhân thông qua các hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu của họ • Tháp nhu cầu của Maslow Maslow’s Hierarchy of Needs How to make a team? Giao tiếp 1. Nhóm xã hội d. Phân loại nhóm xã hội: • Căn cứ vào số lượng thành viên • Căn cứ vào tính chất liên kết có nhóm sơ cấp và nhóm thứ cấp • Căn cứ vào hình thức biểu hiện mối liên hệ giữa các thành viên trong nhóm có nhóm chính thức và nhóm không chính thức. • Căn cứ vào cách thức gia nhập của thành viên có nhóm tự nguyện và nhóm áp đặt; nhóm tự phát và nhóm có t ổ chức... 1. Nhóm xã hội e. Ý nghĩa nhóm xã hội: • Nhóm xã hội là chỗ dựa cả về vật chất và tinh thần cho các thành viên. • Nhóm xã hội là cầu nối giữa cá nhân với xã hội và là nơi các cá nhân thể hiện giá trị xã hội của chính mình. • Nhóm xã hội trong chừng mực nhất định đã tạo ra đối trọng xã hội nhằm bảo vệ các thành viên trong các cuộc đụng độ xã hội. 2. Gia đình: a. Khái niệm: GIa đình là một thiết chế xã hội xét trên quan điểm có sự thừa nhận , phê chuẩn , của xã hội đối với các quan hệ )đồng thời cũng là môt j nhóm xã hội nhỏ có sự tổ chức nhất định về mặt lịch sử , các thành viên trong nhóm gia đình liên hệ với nhau bởi trách nhiệm qua lại về đạo đức 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt b. Các kiểu gia đình trong xã hội: • Gia đình hiện đại 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt • Gia đình truyền thống Gia đình là tế bào của xã hội • Gia đình là nhóm xh được xã hội thừa nhận dựa trên sự tổ chức , liên kết với nhau bởi trách nhiệm và đạo đức • Gia đình chiếm vị trí trung tâm trong xã hội có vai trò hình thành nhân cách và hành vi xã hội cho cá nhân và thành viên • Gia đình là cơ sở nền tảng của xã hội , đảm bảo 3 chức năng cơ bản 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt c. Các chức năng chủ yếu của gia đình: • Chức năng tái sinh và giáo dưỡng • Đảm bảo sự ổn định nhất định về kinh tế • Tổ chức đời sống vật chất tinh thần 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt d . Cơ cấu gia đình: • Gia đình kép ( mở rộng) còn gọi là gia đình truyền thống • Gia đình đơn còn gọi là gia đình hạt nhân II. Tổ chức xã hội a. Khái niệm tổ chức xã hội: • Tổ chức xã hội là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết các cá nhân nào đó để hoạt động xã hội, nhằm đạt được mục đích nhất định về quyền lợi và nhu cầu nào đó. • Tổ chức xã hội là tập hợp các cá nhân trong không gian và thời gian cụ thể nhằm mục đích, lợi ích, hành động chung và phù hợp với mục đích, lợi ích, hành động xã hội, được xã hội thừa nhận và cho phép hoạt động trong hệ thống phân công lao động xã hội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học: Chương III CHƯƠNG III : TỔ CHỨC XÃ HỘI ( THIẾT CHẾ XÃ HỘI) NỘI DUNG CHÍNH • Nhóm XH + Tổ chức XH --- Xã hội • Mục đích: Bản chất và sự khác biệt của các nhóm, tổ chức xã hội Thấy được sự ràng buộc giữa các phần tử để có các quy định thống nhất xã hội theo một định hướng nhất định • NỘI DUNG CƠ BẢN Bản chất của liên kết nhóm và sự chi phối của nó đến đời sống các cá nhân. Bản chất của gia đình Bản chất của tổ chức xã hội Bản chất của các thiết chế xã hội 1. Khái niệm : Nhóm xã hội a. Khái niệm: Nhóm xã hội là một tập hợp người có liên hệ với nhau theo một kiểu nhất định , hay nói một cách khác nhóm xã hội là mọt tập hợp người có liê hệ với nhau veef vị thế vai trò và nhu cầu lợi ích với những định hướng giá trị nhất định • Tập hợp đơn giản của các cá nhân? • Trung gian để liên kết cá nhân và xã hội. Nhóm xã hội? Đặc tính sinh học? Đặc tính xã hội ? • Nhóm là đơn vị cấu thành nên xã hội • Nhóm chi phối toàn diện đến các các nhân trong đời sống XH hàng ngày 1. Khái niệm nhóm xã hội b. Bản chất nhóm xã hội: • Tập hợp hữu hạn các cá nhân trong không gian và thời gian nhất định với mục đích chung, lợi ích chung và thống nhất hành động. • Tập hợp một tiểu hệ thống xã hội trong một bối cảnh hệ thống xã hội rộng lớn và được liên kết thông qua các hoạt động xã hội • Cơ cấu xã hội, tiểu văn hoá của nhóm ảnh hưởng tới hoạt động của các thành viên. 1. Nhóm xã hội c. Nhóm và cá nhân: • Nhóm tác động đến đời sống các cá nhân thông qua các hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu của họ • Tháp nhu cầu của Maslow Maslow’s Hierarchy of Needs How to make a team? Giao tiếp 1. Nhóm xã hội d. Phân loại nhóm xã hội: • Căn cứ vào số lượng thành viên • Căn cứ vào tính chất liên kết có nhóm sơ cấp và nhóm thứ cấp • Căn cứ vào hình thức biểu hiện mối liên hệ giữa các thành viên trong nhóm có nhóm chính thức và nhóm không chính thức. • Căn cứ vào cách thức gia nhập của thành viên có nhóm tự nguyện và nhóm áp đặt; nhóm tự phát và nhóm có t ổ chức... 1. Nhóm xã hội e. Ý nghĩa nhóm xã hội: • Nhóm xã hội là chỗ dựa cả về vật chất và tinh thần cho các thành viên. • Nhóm xã hội là cầu nối giữa cá nhân với xã hội và là nơi các cá nhân thể hiện giá trị xã hội của chính mình. • Nhóm xã hội trong chừng mực nhất định đã tạo ra đối trọng xã hội nhằm bảo vệ các thành viên trong các cuộc đụng độ xã hội. 2. Gia đình: a. Khái niệm: GIa đình là một thiết chế xã hội xét trên quan điểm có sự thừa nhận , phê chuẩn , của xã hội đối với các quan hệ )đồng thời cũng là môt j nhóm xã hội nhỏ có sự tổ chức nhất định về mặt lịch sử , các thành viên trong nhóm gia đình liên hệ với nhau bởi trách nhiệm qua lại về đạo đức 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt b. Các kiểu gia đình trong xã hội: • Gia đình hiện đại 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt • Gia đình truyền thống Gia đình là tế bào của xã hội • Gia đình là nhóm xh được xã hội thừa nhận dựa trên sự tổ chức , liên kết với nhau bởi trách nhiệm và đạo đức • Gia đình chiếm vị trí trung tâm trong xã hội có vai trò hình thành nhân cách và hành vi xã hội cho cá nhân và thành viên • Gia đình là cơ sở nền tảng của xã hội , đảm bảo 3 chức năng cơ bản 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt c. Các chức năng chủ yếu của gia đình: • Chức năng tái sinh và giáo dưỡng • Đảm bảo sự ổn định nhất định về kinh tế • Tổ chức đời sống vật chất tinh thần 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt d . Cơ cấu gia đình: • Gia đình kép ( mở rộng) còn gọi là gia đình truyền thống • Gia đình đơn còn gọi là gia đình hạt nhân II. Tổ chức xã hội a. Khái niệm tổ chức xã hội: • Tổ chức xã hội là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết các cá nhân nào đó để hoạt động xã hội, nhằm đạt được mục đích nhất định về quyền lợi và nhu cầu nào đó. • Tổ chức xã hội là tập hợp các cá nhân trong không gian và thời gian cụ thể nhằm mục đích, lợi ích, hành động chung và phù hợp với mục đích, lợi ích, hành động xã hội, được xã hội thừa nhận và cho phép hoạt động trong hệ thống phân công lao động xã hội. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học đại cương Xã hội học Bản chất của liên kết nhóm Bản chất của gia đình Bản chất của tổ chức xã hội Bản chất của các thiết chế xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 441 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 166 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 149 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 146 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 105 0 0 -
195 trang 98 0 0
-
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 93 0 0 -
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 83 0 0