Danh mục

Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 1 - TS. Lê Ngọc Thông

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 970.68 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 1: Nhập môn Xã hội học" được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn sinh viên trình bày được lý luận tổng quát và lịch sử môn học; hình thành lòng yêu mến môn học và yêu mến các hoạt động xã hội học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 1 - TS. Lê Ngọc Thông XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 1v1.0014104216 BÀI 1 NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 2v1.0014104216MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học bài này, sinh viên:• Trình bày được lý luận tổng quát và lịch sử môn học.• Hình thành lòng yêu mến môn học và yêu mến các hoạt động xã hội học. 3v1.0014104216CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓNgười học cần được trang bị trước một số kiếnthức cơ bản từ các môn học:• Triết học;• Tâm lý học;• Sử học;• Luật học;• Tin học,… 4v1.0014104216HƯỚNG DẪN HỌC• Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài.• Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc.• Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 5v1.0014104216CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Khái luận về xã hội học 1.2 Lịch sử phát triển của xã hội học 1.3 Một số lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học 6v1.00141042161.1. KHÁI LUẬN VỀ XÃ HỘI HỌC 1.1.2. Đối tượng 1.1.1. Giới thiệu chung nghiên cứu về xã hội học của xã hội học 1.1.3. Chức năng và 1.1.4. Phân loại nhiệm vụ của xã hội học xã hội học 1.1.5. Xã hội học ở Việt Nam hiện nay 7v1.00141042161.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÃ HỘI HỌC• Thuật ngữ xã hội học (XHH) Xuất hiện lần đầu tiên năm 1893 trong cuốn “Thực chứng luận” của Aguste Comte. Từ đó, năm 1893 được lấy làm mốc ra đời của môn xã hội học. A.comte được coi là cha đẻ của xã hội học. Học thuyết Logos Sociology Xã hội học Societas Xã hội• Xã hội là hệ thống có cấu trúc phức tạp, biểu hiện khác nhau trong các điều kiện, giai đoạn khác nhau. 8v1.00141042161.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÃ HỘI HỌC• Tác dụng nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ này XHH nhằm chỉ ra đặc điểm, tính chất, điều kiện cơ chế của sự hình thành vận động và biến đổi tương tác giữa con người và xã hội. Hiện có nhiều trường phái XHH với các quan điểm khác nhau nhưng các định nghĩa về XHH mà họ tìm ra cũng có nhiều điểm tương đồng.• Một số nhận định về XHH XHH Macxit là: Khoa học về các quy luật phổ biến và đặc thù của sự vận động và phát triển của hệ thống xã hội xác định. Khoa học về các cơ chế hoạt động và các hình thức biểu hiện của quy luật đó trong hoạt động của các cá nhân, tập đoàn xã hội, giai cấp, dân tộc. “Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung và đặc thù của sự phát triển và vận hành của các hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử, là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong hoạt động của các cá nhân, các nhóm hội, các giai cấp và dân tộc” (GV.Osipov).  Định nghĩa: Xã hội học là một lĩnh vực khoa học xã hội nghiên cứu quy luật, tính quy luật của sự hình thành, vận động, biến đổi của các mối quan hệ, sự tương tác qua lại giữa con người và xã hội. 9v1.00141042161.1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC• Khách thể nghiên cứu của XHH;• Một số quan niệm về đối tượng XHH;• Đối tượng nghiên cứu của XHH – quan điểm chính thống Đối tượng của XHH là mối quan hệ giữa một bên là con người với tư cách là các cá nhân, các nhóm, các cộng đồng xã hội với một bên là xã hội với tư cách là các hệ thống xã hội, các thiết kế xã hội và cơ cấu xã hội. Nói một cách khái quát: Đối tượng nghiên cứu XHH là mối quan hệ tương tác ...

Tài liệu được xem nhiều: