Danh mục

Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.1 - Nguyễn Thị Thanh Hiền

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 111      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.1 - Sự kiện ngẫu nhiên và phép tính xác suất" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau đây: Sự kiện và các phép toán của sự kiện; Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp; Quan hệ và phép toán của các sự kiện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.1 - Nguyễn Thị Thanh Hiền Xác suất Thống kê - Quy hoạch thực nghiệm Nguyễn Thị Thanh Hiền 1 of 72 Chương 1: Sự kiện ngẫu nhiên và phép tính xác suất 2 of 72 Tự đọc: Bổ túc về giải tích tổ hợp (Quy tắc cộng, quy tắc nhân, chỉnh hợp, chỉnh hợp lặp, tổ hợp, hoán vị) 3 of 72 1.1 Sự kiện và các phép toán của sự kiện 4 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp 5 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp - Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử), là hành động mà kết quả của nó là ngẫu nhiên, không dự báo trước được, nhưng ta có thể xác định được tất cả các kết quả có thể của nó. 5 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp - Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử), là hành động mà kết quả của nó là ngẫu nhiên, không dự báo trước được, nhưng ta có thể xác định được tất cả các kết quả có thể của nó. - Tập hợp tất cả các kết quả có thể của phép thử được gọi là không gian mẫu, 5 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp - Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử), là hành động mà kết quả của nó là ngẫu nhiên, không dự báo trước được, nhưng ta có thể xác định được tất cả các kết quả có thể của nó. - Tập hợp tất cả các kết quả có thể của phép thử được gọi là không gian mẫu, ký hiệu Ω. 5 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp - Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử), là hành động mà kết quả của nó là ngẫu nhiên, không dự báo trước được, nhưng ta có thể xác định được tất cả các kết quả có thể của nó. - Tập hợp tất cả các kết quả có thể của phép thử được gọi là không gian mẫu, ký hiệu Ω. - Mỗi phần tử của Ω (tức là mỗi kết quả có thể có của phép thử) được gọi là một sự kiện sơ cấp. 5 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp Ví dụ 1: 6 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc và quan sát mặt xuất hiện. 6 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc và quan sát mặt xuất hiện. • Phép thử: 6 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc và quan sát mặt xuất hiện. • Phép thử: Tung 1 con xúc xắc 6 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc và quan sát mặt xuất hiện. • Phép thử: Tung 1 con xúc xắc • Không gian mẫu: 6 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc và quan sát mặt xuất hiện. • Phép thử: Tung 1 con xúc xắc • Không gian mẫu: Ω = {ω1 , ω2 , ω3 , ω4 , ω5 , ω6 }, 6 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc và quan sát mặt xuất hiện. • Phép thử: Tung 1 con xúc xắc • Không gian mẫu: Ω = {ω1 , ω2 , ω3 , ω4 , ω5 , ω6 }, trong đó ωi là sự kiện sơ cấp “mặt i chấm xuất hiện”, i = 1, 6. 6 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp Ví dụ 2: 7 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp Ví dụ 2: Xét phép thử kiểm tra tuổi thọ (tính theo giờ) của một bóng đèn. 7 of 72 1.1.1 Phép thử ngẫu nhiên và sự kiện sơ cấp Ví dụ 2: Xét phép thử kiểm tra tuổi thọ (tính theo giờ) của một bóng đèn. Vì bất kì một số thực không âm nào cũng có thể là tuổi thọ của bóng đèn, nên Ω = {x : x ≥ 0} 7 of 72 1.1.2 Sự kiện 8 of 72

Tài liệu được xem nhiều: