Danh mục

Bài giảng Xác suất thống kê y học: So sánh hai trung bình kiểm định T không bắt cặp - ThS. Bùi Thị Kiều Anh, ThS. Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 816.70 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Xác suất thống kê y học: So sánh hai trung bình kiểm định T không bắt cặp" cung cấp cho người học các kiến thức: So sánh hai trung bình, chọn lựa kiểm định phù hợp, các bước kiểm định T không bắt cặp,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê y học: So sánh hai trung bình kiểm định T không bắt cặp - ThS. Bùi Thị Kiều Anh, ThS. Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng SO SÁNH HAI TRUNG BÌNHKIỂM ĐỊNH T KHÔNG BẮT CẶP (T-TEST KHÔNG BẮT CẶP) 1 SOSÁNHHAITRUNGBÌNH• So sánh trung bình của 2 dân số• Mẫu không bắt cặp: Hai mẫu chọn từ hai dân số khác nhau và không có liên hệ gì giữa các quan sát Quan sát thứ nhất của mẫu 1 không liên hệ gì với quan sát thứ nhất của mẫu 2 VÍDỤSo sánh chiều cao trung bình của nam sinh viên vànữ sinh viên trường ĐH Hồng Bàng• Dân số 1/Mẫu số 1: Nam sinh viên• Dân số 2/Mẫu số 2: Nữ sinh viên So sánh trung bình của 2 dân số Hai dân số nam và nữ khác nhau, không có liên hệ với nhau Dân số/Mẫu không bắt cặp CHỌN LỰA KIỂM ĐỊNH PHÙ HỢPBiến phụ Biến độc lập (nguyên nhân)thuộc Nhị giá Danh định – Định lượng - Thứ tự Đa biến (mô(hậu quả) hình hóa)Định lượng (phân phốibình thường) T-test ANOVA Hồi quy tuyến tínhThứ tự (biến định Wilcoxon Rank Kruskal-Wallis TQ Spearmanlượng pp không bình sum t.thường) Mann-WhitneyNhị giá Chi bình phương Chi bình Hồi quy logistic phương Hồi quy (mhodds, tab2) PoissonSống còn Wilcoxon tổng Wilcoxon tổng Hồi quy Cox quát quát 4 Logrank Logrank KIỂM ĐỊNH T (T-TEST)• Biến độc lập (Nguyên nhân): Biến nhị giá Vd: Giới tính (nam/nữ), Kết quả xét nghiệm (Âm tính/Dương tính)• Biến phụ thuộc (Kết quả): Biến định lượng, có phân phối bình thường Vd: Chiều cao trung bình; Thu nhập trung bình KÝHIỆU Dân số Mẫu Dân số Mẫu 1 1 2 2Trung bình μ1 x1 μ2 x2Độ lệch chuẩn σ1 s1 σ2 s2Chúng ta tiến hành lấy mẫu nhiều lần từ dân số P1 và P2sẽ thu được các trung bình và độ lệch chuẩn khác nhau μ1 , σ1 μ2 , σ2 x1 , s1 x1 , s1 x1 , s1 x2 , s 2 x2 , s2 x2 , s 2 Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Hiệu số trung bình μ1 -μ2 Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 x1 - x2 x1 - x 2 x1 - x2Giá trị (x1 - x2) sẽ thay đổi từ mẫu này sang mẫu khácGiá trị (x1 - x2) sẽ phân phối đối xứng chung quanh giá trị (μ 1 -μ2) Dữ liệu từ mẫuVí dụ: Nồng độ Vitamin D ở 2 nhóm nam và nữa Mẫu Nam NữN 222 (n1) 336 (n2)Trung bình 28.57 (x1) 23.79 (x2)Độ lệch 8.94 (s1) 7.86 (s2)chuẩn (SD) Phân biệt giữa sample và population Nồng độ Vitamin D ở 2 nhóm nam và nữa Mẫu Dân số Nam Nữ Nam NữN 222 (n1) 336 (n2) Ko xác định Ko xác địnhTrung bình 28.57 (x1) 23.79 (x2) μ1 = ? μ2 = ?Độ lệch 8.94 (s1) 7.86 (s2) σ1 = ? σ2 = ?chuẩn (SD) Ta dùng số liệu mẫu để suy luận số liệu của quần thể Chúng ta sẽ không biết μ1, μ2, σ1, σ2 Nồng độ Vitamin D ở 2 nhóm nam và nữa Mẫu Dân số Nam Nữ Nam NữN 222 (n1) 336 (n2) Ko xác định Ko xác địnhTrung bình 28.57 (x1) 23.79 (x2) μ1 = ? μ2 = ?Độ lệch chuẩn (SD) 8.94 (s1) 7.86 (s2) σ1 = ? σ2 = ?Sự khác nhau d = x1 – x2 ð = μ1 – μ2Tình trạng thông tin Biết Không biếtTính d => suy luận ð Nồng độ Vitamin D ở 2 nhóm nam và nữa Mẫu Dân số Nam Nữ Nam NữN 222 (n1) 336 (n2) Ko xác định Ko xác địnhTrung bình 28.57 (x1) 23.79 (x2) μ1 = ? μ2 = ?Độ lệch chuẩn (SD) 8.94 (s1) 7.86 (s2) σ1 = ? σ2 = ?Sự khác nhau d = x1 – x2 ð = μ1 – μ2Tình trạng thông tin Biết Không biết Khác biệt giữa Vitamin D giữa nam và nữ là thực tế hay ngẫu nhiên? CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH T KHÔNG BẮT CẶP• Xây dựng giả thuyết Ho• Chọn kiểm định phù hợp• Tính giá trị thống kê của số liệu thu thập được• Tính giá trị p-value• Kết luận. Nếu p đủ nhỏ chúng ta bác bỏ giả thuyết Ho CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH T KHÔNG BẮT CẶP• Giả thuyết Ho:Trung bình nồng độ Vitamin D ở 2 nhóm dân số nam và nữ bằng nhauHayð = μ1 – μ2 = 0• Nghiên cứu so sánh 2 trung bình nồng độ Vitamin D (biến phụ thuộc, định lượng, phân phối bình thường) của nhóm nam và nữ (biến độc lập, nhị giá)=> kiểm định T không bắt cặp Ước tính phương sai của d• Tính d (sự khác biệt giữa trung bình nam và nữ) d = x1 – x 2• Gọi var = Phương sai của d (Variance) var (d) = var (x1) + var (x2) = Ước tính độ lệch chuẩn của dĐộ lệch chuẩn của d = Căn bậc 2 của phương sai sThực tế, chúng ta không biết được σ1 và σ2 nên chúng ta sử dụngs1 và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: