Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP - QUI HOẠCH TỔNG THỂ NHÀ MÁY NƯỚC part 3
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP Trong bể lọc Trong bể tiếp xúc Trong bể lọc áp lực Trong bể lọc áp lực 2- Tổn thất áp lực trong đường ống nối Khi tính toán sơ bộ có thể lấy như sau: Từ bể trộn đến bể lắng Từ bể trộn đến bể lắng trong Từ bể trộn hay ngăn vào đến bể lọc tiếp xúc Từ các bể lắng đến bể lọc Từ bể lọc hay bể tiếp xúc đến bể chứa 3- Tổn thất áp lực cục bộ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP - QUI HOẠCH TỔNG THỂ NHÀ MÁY NƯỚC part 3 Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP h = 3,0 ÷ 3,5 m Trong bể lọc h = 2,0 ÷ 2,5 m Trong bể tiếp xúc h = 1,5 ÷ 2,0 m Trong bể lọc áp lực h = 6,0 ÷ 8,0 m Trong bể lọc áp lực 2- Tổn thất áp lực trong đường ống nối Khi tính toán sơ bộ có thể lấy như sau: h = 0,3 ÷ 0,5 m Từ bể trộn đến bể lắng Từ bể trộn đến bể lắng trong h = 0,5 m h = 0,5 ÷ 0,7 m Từ bể trộn hay ngăn vào đến bể lọc tiếp xúc h = 0,5 ÷ 1,0 m Từ các bể lắng đến bể lọc Từ bể lọc hay bể tiếp xúc đến bể chứa h = 1,0 m 3- Tổn thất áp lực cục bộ. Tổn thất áp lực trong các thiết bị đo ở điểm nước vào ra khỏi trạm h = 0,5 m Tổn thất áp lực trong các thiết bị đo lưu lượng ở các công trình đơn vị h =0,2 ÷ 0,3m 3.3.2 Bố trí cao trình công nghệ trạm xử lý nước Sau khi biết tổn thát áp lực qua các công trình đơn vị và ống nối, tiến hành bốtrí cao trình trạm xử lý. Để bố trí cao, trước tiên phải xác định mực nước cao nhất trong bể chứa nướcsạch. Bể chứa nước sạch có thể đặt chìm, nửa chìm hoặc nối. Khi nghiên cứuquyết định cốt mức nước cao nhất trong bể chứa, phải cần nhắc kĩ lưỡng và xét tớicác yếu tố liên quan. Trước hết cốt mực nước trong bể chứa có liên quan chặt chẽvới việc đặt cột trục của máy bơm trong nước sạch (nếu máy bơm đặt ngập thìkhông phải mồi nước). Mặt khác cần xét tới mực nước ngầm, địa hình, cốt ngapạcủa khu đất, khả năng thoát nước khi chảy của bể chứa và công trình đơn vị kháckhi thau rửa bể, và cần xét tới điều kiện thi công công trình. Trong truờng hợpmực nước ngầm cao, có thể nghiên cứu đặt bể chứa nổi hoặc nửa nổi nửa chìm,tăng đường kính và giảm chiều cao bể. Khí địa hình bằng phẳng nên đặt bể chứachìm hoặc nửa chìm đến tôn cao nên của các công trình xử lí khác. Khi địa hình làvùng đồi thoải, nên lợi dụng địa hình tương ứng với cốt mực nươc trong các công Nguyễn Lan Phương 159 Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤPtrình trong dây chuyền xử lý nước. Tuy nhiên để đảm bảo thi công dễ dàng, thuậntiện, chiều sâu đặt bể chứa trong đất không nên vượt quá 5,0m. Cần đặc biệt lưu ýđến cốt ngập lụt của khu đất để bố trí các công trình xử lý hợp lý. Sau khi đã xác định được cốt mực nước cao nhất trong bể chứa nước sạch,dựa vào tổn thấp áp lực trong các công trình đơn vị và ống và ống nối, dễ dàng xácđịnh cao độ mực nước trong các công trình xử lý theo nguyên tắc tư chảy từ côngtrình xử lí đầu đến bể chứa. Đồng thời với việc xác định cốt mực nước trong các công trình, ta cũng xácđịnh được cốt đỉnh và các công trình. căn cứ vào cốt mặt đất địa hình sẽ tính đượckhối lượng đất phải đào đắp khi thi công. Trong trường hợp tính khối lượng đấtđào hoặc đáp quá lớn lúc đó phải điều chỉnh lại cốt mực nước trong bể chứa chophù hợp, sao cho khối lượng công tác đất khi thì công là ít nhất. Khi bố trí cao trình trạm xử lý, ngoài việc đảm bảo theo nguyên tắc tự chảy,cần xắp xếp các công trình để đảm bảo điều kiện mĩ quan, quản lý thuận tiện vàđường giao thông nội bộ đến tận chân công trình. Đối với các trạm xử lí nước dùng để lọc áp lực, thì việc bố trí cao trìnhkhông phải tuân theo nguyên tắc này. Các ví dụ về bố trí cao trình trạm xử lí nướcđược thể hiện hình 3.2 Trong các trạm xử lí nước, phải thiết kế các đường ống vòng qua các côngtrình xử lí phòng khí trạm hỏng, có thể chuyển nước thô trực tiếp cho nguồn tieuthụ. Hoặc khi một công trình đơn vị trong dây chuyền xử lí bị hỏng có thể dẫnnước vòng qua nó sang công trình tiếp theo. Đối với trạm có công suất dưới 10.000m3/ngày/đêm, phải dự kiến khả năngngừng hoạt động không quá 30% số công trình. Đối với trạm công suất từ 10.000 ÷ 100.00m3/ ngày/đêm không lớn hơn 20%.Đối với trạm có công suất lớn hơn 100.00m3/ ngày/đêm không cần đặt ống vòng.Khi có công suất 1 công trình đơn vị trong dây chuyền không được lớn hơn 20%. Đường ống trong trạm xử lí phải dùng ống théo hoặc gang. Nước xả có axit trong các trạm Catinít hay khử muối trước khi xả vào hồchứa phải được trung hòa. Nguyễn Lan Phương 160 Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP - QUI HOẠCH TỔNG THỂ NHÀ MÁY NƯỚC part 3 Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP h = 3,0 ÷ 3,5 m Trong bể lọc h = 2,0 ÷ 2,5 m Trong bể tiếp xúc h = 1,5 ÷ 2,0 m Trong bể lọc áp lực h = 6,0 ÷ 8,0 m Trong bể lọc áp lực 2- Tổn thất áp lực trong đường ống nối Khi tính toán sơ bộ có thể lấy như sau: h = 0,3 ÷ 0,5 m Từ bể trộn đến bể lắng Từ bể trộn đến bể lắng trong h = 0,5 m h = 0,5 ÷ 0,7 m Từ bể trộn hay ngăn vào đến bể lọc tiếp xúc h = 0,5 ÷ 1,0 m Từ các bể lắng đến bể lọc Từ bể lọc hay bể tiếp xúc đến bể chứa h = 1,0 m 3- Tổn thất áp lực cục bộ. Tổn thất áp lực trong các thiết bị đo ở điểm nước vào ra khỏi trạm h = 0,5 m Tổn thất áp lực trong các thiết bị đo lưu lượng ở các công trình đơn vị h =0,2 ÷ 0,3m 3.3.2 Bố trí cao trình công nghệ trạm xử lý nước Sau khi biết tổn thát áp lực qua các công trình đơn vị và ống nối, tiến hành bốtrí cao trình trạm xử lý. Để bố trí cao, trước tiên phải xác định mực nước cao nhất trong bể chứa nướcsạch. Bể chứa nước sạch có thể đặt chìm, nửa chìm hoặc nối. Khi nghiên cứuquyết định cốt mức nước cao nhất trong bể chứa, phải cần nhắc kĩ lưỡng và xét tớicác yếu tố liên quan. Trước hết cốt mực nước trong bể chứa có liên quan chặt chẽvới việc đặt cột trục của máy bơm trong nước sạch (nếu máy bơm đặt ngập thìkhông phải mồi nước). Mặt khác cần xét tới mực nước ngầm, địa hình, cốt ngapạcủa khu đất, khả năng thoát nước khi chảy của bể chứa và công trình đơn vị kháckhi thau rửa bể, và cần xét tới điều kiện thi công công trình. Trong truờng hợpmực nước ngầm cao, có thể nghiên cứu đặt bể chứa nổi hoặc nửa nổi nửa chìm,tăng đường kính và giảm chiều cao bể. Khí địa hình bằng phẳng nên đặt bể chứachìm hoặc nửa chìm đến tôn cao nên của các công trình xử lí khác. Khi địa hình làvùng đồi thoải, nên lợi dụng địa hình tương ứng với cốt mực nươc trong các công Nguyễn Lan Phương 159 Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤPtrình trong dây chuyền xử lý nước. Tuy nhiên để đảm bảo thi công dễ dàng, thuậntiện, chiều sâu đặt bể chứa trong đất không nên vượt quá 5,0m. Cần đặc biệt lưu ýđến cốt ngập lụt của khu đất để bố trí các công trình xử lý hợp lý. Sau khi đã xác định được cốt mực nước cao nhất trong bể chứa nước sạch,dựa vào tổn thấp áp lực trong các công trình đơn vị và ống và ống nối, dễ dàng xácđịnh cao độ mực nước trong các công trình xử lý theo nguyên tắc tư chảy từ côngtrình xử lí đầu đến bể chứa. Đồng thời với việc xác định cốt mực nước trong các công trình, ta cũng xácđịnh được cốt đỉnh và các công trình. căn cứ vào cốt mặt đất địa hình sẽ tính đượckhối lượng đất phải đào đắp khi thi công. Trong trường hợp tính khối lượng đấtđào hoặc đáp quá lớn lúc đó phải điều chỉnh lại cốt mực nước trong bể chứa chophù hợp, sao cho khối lượng công tác đất khi thì công là ít nhất. Khi bố trí cao trình trạm xử lý, ngoài việc đảm bảo theo nguyên tắc tự chảy,cần xắp xếp các công trình để đảm bảo điều kiện mĩ quan, quản lý thuận tiện vàđường giao thông nội bộ đến tận chân công trình. Đối với các trạm xử lí nước dùng để lọc áp lực, thì việc bố trí cao trìnhkhông phải tuân theo nguyên tắc này. Các ví dụ về bố trí cao trình trạm xử lí nướcđược thể hiện hình 3.2 Trong các trạm xử lí nước, phải thiết kế các đường ống vòng qua các côngtrình xử lí phòng khí trạm hỏng, có thể chuyển nước thô trực tiếp cho nguồn tieuthụ. Hoặc khi một công trình đơn vị trong dây chuyền xử lí bị hỏng có thể dẫnnước vòng qua nó sang công trình tiếp theo. Đối với trạm có công suất dưới 10.000m3/ngày/đêm, phải dự kiến khả năngngừng hoạt động không quá 30% số công trình. Đối với trạm công suất từ 10.000 ÷ 100.00m3/ ngày/đêm không lớn hơn 20%.Đối với trạm có công suất lớn hơn 100.00m3/ ngày/đêm không cần đặt ống vòng.Khi có công suất 1 công trình đơn vị trong dây chuyền không được lớn hơn 20%. Đường ống trong trạm xử lí phải dùng ống théo hoặc gang. Nước xả có axit trong các trạm Catinít hay khử muối trước khi xả vào hồchứa phải được trung hòa. Nguyễn Lan Phương 160 Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xử lý nước cấp công nghệ xử lý nước cấp bài giảng xử lý nước cấp kỹ thuật xử lý nước cấp giáo trình xử lý nước cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thực hành xử lý nước cấp - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
23 trang 47 0 0 -
Bài giảng: Xử lý nước cấp - Nguyễn Lan Phương
185 trang 28 1 0 -
5 trang 24 0 0
-
26 trang 22 0 0
-
Kỹ thuật xử lý nước thải đô thị (tái bản): Phần 1
183 trang 20 0 0 -
51 trang 20 0 0
-
CHƯƠNG 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC ĐẶC BIỆT
38 trang 19 0 0 -
Đề thi môn học Công nghệ xử lý nước cấp
26 trang 19 0 0 -
Xử lý nước cấp chương 2: Nguồn nước và công trình thu nước - Ths Lâm Vĩnh Sơn
27 trang 19 0 0 -
CHƯƠNG 2: KEO TỤ TẠO BÔNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC
40 trang 19 0 0