Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Xử lý số tín hiệu - Chương 2: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền phức Z" cung cấp cho người học các kiến thức: Biến đổi Z, các tính chất biến đổi Z, biến đổi Z ngược, biểu diễn hệ thống trong miền Z. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 2 - ĐH Sài Gòn
Chương 2:
BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN
PHỨC Z
2.1 BIẾN ĐỔI Z
2.2 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI Z
2.3 BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC
2.4 BIỂU DIỄN HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z
1
2.1 BIẾN ĐỔI Z
2.1.1 ĐỊNH NGHĨA BIẾN ĐỔI Z:
n
• Biến đổi Z của dãy x(n): X (z) x ( n ) z (*)
n
Trong đó Z – biến số phức
Biểu thức (*) còn gọi là biến đổi Z hai phía
Biến đổi Z 1 phía dãy x(n): X ( z ) x ( n ) z n (**)
n0
• Nếu x(n) nhân quả thì : (*) (**)
• Ký hiệu:
Z
x(n) X(z) hay X(z) = Z{x(n)}
X(z) Z 1 hay x(n) = Z-1{X(z)}
x(n)
2
2.1.2 MIỀN HỘI TỤ CỦA BIẾN ĐỔI Z (ROC)
• Miền hội tụ của biến đổi Z - ROC (Region Of Convergence)
là tập hợp tất cả các giá trị Z nằm trong mặt phẳng phức sao cho
X(z) hội tụ. Im(Z)Rx+
Rx-
• Để tìm ROC của X(z) ta áp dụng Re(z)
tiêu chuẩn Cauchy 00
• Tiêu chuẩn Cauchy:
Một chuỗi có dạng: x(n) x(0) x(1) x(2)
n0
1
hội tụ nếu: lim x(n) 1
n
n
3
Ví dụ 2.1.1: Tìm biến đổi Z & ROC của x(n)=anu(n)
n
X( z ) x( n )z n
a u( n )z
n n n
a .z n
az 1
n n n0 n 0
Theo tiêu chuẩn Cauchy, Im(z)
X(z) sẽ hội tụ:
ROC
1
X( z ) /a/
Re(z)
1 az 1
0
n 1n
Nếu: lim az 1
1 z a
n
1
Vậy: X( z ) 1
; ROC : Z a
1 az
4
Ví dụ 2.1.2: Tìm biến đổi Z & ROC của x(n)=-anu(-n-1)
1
X( z ) x( n ) z n
a u( n 1 )z
n n
a n n
.z
n n n
m m
a 1 z a 1 z 1 Im(z)
m 1 m 0
Theo tiêu chuẩn Cauchy, /a/
Re(z)
X(z) sẽ hội tụ: 0
n ROC
1
X ( z ) a z 1
1
1
m 0 1 az
1n
1 n
Nếu: lim a z 1 z a
n
5
2.2 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI Z
2.2.1 Tuyến tính
Z
x1 (n) X1 ( z) : ROC R1
• Nếu:
Z
x2 (n) X 2 ( z) : ROC R 2
Z
• Thì: a1 x1 (n) a2 x2 (n) a1 X 1 ( z ) a2 X 2 ( z )
ROC chứa R1 R2
Ví dụ 2.2.1: Tìm biến đổi Z & ROC của
x(n)=anu(n) - bnu(-n-1) với /a/ Im(z)
Theo ví dụ 2.1.1 và 2.1.2, ta có: ROC
/a/ Re(z)
n Z 1 R1 : z a
a u (n) 0
1 az 1
Im(z)
n Z 1
b u ( n 1) R2 : z b /b/
1 bz 1 0 Re(z)
ROC
Áp dụng tính chất tuyến tính, ta được:
Im(z)
Z 1 1
a nu( n ) b n u( n 1 ) ROC /b/
1 az 1 1 ...