Bài giảng Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan.
Số trang: 145
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan bao gồm những nội dung về xử phạt vi phạm hành chính; những vi phạm hành chính chủ yếu trong lĩnh vực hải quan; nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính; đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính; thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1 Giải thích từ ngữ 1.VPHC là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, 2 quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. 2. Xử phạt VPHC là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành 3 2. Xử phạt vi phạm hành chính: Xử phạt là việc áp dụng chế tài có tính chất trừng phạt, gây ra cho đối tượng bị xử phạt thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần, do người có thẩm quyền, nhân danh Nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật. Xử phạt vi phạm hành chính là việc áp dụng xử phạt đối với cá nhân, tổ chức có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải tội phạm theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính 4 Theo đó, khoản 2 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định: Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền áp dụng các hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. 5 3. Những vi phạm hành chính chủ yếu trong lĩnh vực hải quan bao gồm: Vi phạm các quy định của pháp luật về thủ tục hải quan; Vi phạm các quy định của pháp luật về kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan; Vi phạm các quy định của pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (sau đây gọi tắt là thuế); Vi phạm các quy định pháp luật khác có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh. 6 Trong từng nhóm vi phạm, Nghị định 127 quy định cụ thể từng hành vi vi phạm và chế tài xử phạt tương ứng bảo đảm việc xử phạt được thực hiện tuân thủ đầy đủ nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính nói chung và đặc thù trong lĩnh vực hải quan nói riêng. Những vi phạm hành chính cụ thể gồm: + Vi phạm quy định về thời hạn làm thủ tục hải quan, nộp hồ sơ thuế; + Vi phạm quy định về khai hải quan; + Vi phạm quy định về khai thuế; 7 + Vi phạm quy định về khai hải quan của người xuất cảnh, nhập cảnh đối với ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt, vàng; + Vi phạm quy định về kiểm tra hải quan, thanh tra thuế; + Vi phạm quy định về giám sát hải quan; + Vi phạm quy định về kiểm soát hải quan; + Trốn thuế, gian lận thuế; + Vi phạm các quy định chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; + Vi phạm quy định về quản lý KNQ, kho bảo thuế; + Xử phạt đối với Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng và tổ chức, cá nhân liên quan. 8 Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng toàn bộ quá trình xử phạt vi phạm hành chính mà các cấp có thẩm quyền xử phạt phải tuân thủ nhằm bảo đảm cho công tác xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành theo đúng các quy định của pháp luật. Việc xử phạt vi phạm hành chính; áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính, các biện khắc phục hậu quả; các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và các biện pháp bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính phải tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc, trình tự, thủ tục và thẩm quyền quy định trong việc xử lý vi phạm hành chính 9 1. Nguyên tắc xử phạt VPHC bao gồm: a) Mọi VPHC phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do VPHC gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật; b) Việc xử phạt VPHC được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật; c) Việc xử phạt VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; d) Chỉ xử phạt VPHC khi có hành vi VPHC do pháp luật quy định. 10 Một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt một lần. Trong thời gian tiến hành xử phạt và thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với một vi phạm hành chính cụ thể, người có thẩm quyền xử phạt không được xử phạt lần thứ hai đối với vi phạm đó. Quy định xử phạt một lần đối với một hành vi vi phạm hành chính có ý nghĩa rất quan trọng, nhằm ngăn ngừa sự lạm dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1 Giải thích từ ngữ 1.VPHC là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, 2 quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. 2. Xử phạt VPHC là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành 3 2. Xử phạt vi phạm hành chính: Xử phạt là việc áp dụng chế tài có tính chất trừng phạt, gây ra cho đối tượng bị xử phạt thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần, do người có thẩm quyền, nhân danh Nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật. Xử phạt vi phạm hành chính là việc áp dụng xử phạt đối với cá nhân, tổ chức có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải tội phạm theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính 4 Theo đó, khoản 2 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định: Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền áp dụng các hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. 5 3. Những vi phạm hành chính chủ yếu trong lĩnh vực hải quan bao gồm: Vi phạm các quy định của pháp luật về thủ tục hải quan; Vi phạm các quy định của pháp luật về kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan; Vi phạm các quy định của pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (sau đây gọi tắt là thuế); Vi phạm các quy định pháp luật khác có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh. 6 Trong từng nhóm vi phạm, Nghị định 127 quy định cụ thể từng hành vi vi phạm và chế tài xử phạt tương ứng bảo đảm việc xử phạt được thực hiện tuân thủ đầy đủ nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính nói chung và đặc thù trong lĩnh vực hải quan nói riêng. Những vi phạm hành chính cụ thể gồm: + Vi phạm quy định về thời hạn làm thủ tục hải quan, nộp hồ sơ thuế; + Vi phạm quy định về khai hải quan; + Vi phạm quy định về khai thuế; 7 + Vi phạm quy định về khai hải quan của người xuất cảnh, nhập cảnh đối với ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt, vàng; + Vi phạm quy định về kiểm tra hải quan, thanh tra thuế; + Vi phạm quy định về giám sát hải quan; + Vi phạm quy định về kiểm soát hải quan; + Trốn thuế, gian lận thuế; + Vi phạm các quy định chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; + Vi phạm quy định về quản lý KNQ, kho bảo thuế; + Xử phạt đối với Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng và tổ chức, cá nhân liên quan. 8 Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng toàn bộ quá trình xử phạt vi phạm hành chính mà các cấp có thẩm quyền xử phạt phải tuân thủ nhằm bảo đảm cho công tác xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành theo đúng các quy định của pháp luật. Việc xử phạt vi phạm hành chính; áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính, các biện khắc phục hậu quả; các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và các biện pháp bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính phải tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc, trình tự, thủ tục và thẩm quyền quy định trong việc xử lý vi phạm hành chính 9 1. Nguyên tắc xử phạt VPHC bao gồm: a) Mọi VPHC phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do VPHC gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật; b) Việc xử phạt VPHC được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật; c) Việc xử phạt VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; d) Chỉ xử phạt VPHC khi có hành vi VPHC do pháp luật quy định. 10 Một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt một lần. Trong thời gian tiến hành xử phạt và thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với một vi phạm hành chính cụ thể, người có thẩm quyền xử phạt không được xử phạt lần thứ hai đối với vi phạm đó. Quy định xử phạt một lần đối với một hành vi vi phạm hành chính có ý nghĩa rất quan trọng, nhằm ngăn ngừa sự lạm dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi phạm hành chính hải quan Bài giảng Vi phạm hành chính hải quan Xử lý vi phạm hành chính hải quan Hình thức xử phạt vi phạm hải quan Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính Quy định về khai thuếTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: Phần 1
56 trang 21 0 0 -
Bài giảng Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan
39 trang 17 0 0 -
8 trang 16 0 0
-
3 trang 14 0 0
-
159 trang 12 0 0
-
Bài giảng Chuyên đề: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan
52 trang 11 0 0