Bài giảng Xử trí suy tim cấp và phù phổi cấp ThS.BS. Văn Đức Hạnh
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.20 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng với nội dung suy tim cấp và phù phổi cấp, đại cương suy tim cấp, phân loại suy tim cấp, suy tim cấp có phù phổi cấp, chiến lược đánh giá và điều trị suy tim cấp, nguyên nhân suy tim cấp... Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử trí suy tim cấp và phù phổi cấp ThS.BS. Văn Đức Hạnh XỬ TRÍSUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP ThS. BS. VĂN ĐỨC HẠNH Phòng Hồi sức cấp cứu Tim Mạch Viện Tim Mạch Việt Nam, BV Bạch MaiSUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP ĐẠI CƯƠNG SUY TIM CẤP• Suy tim cấp là một hội chứng lâm sàng trong đó các dấu hiệu và triệu chứng suy tim xuất hiện mới và nặng lên.• Hầu hết các BN suy tim cấp nhập viện trong tình trạng thừa dịch, có dấu hiệu ứ huyết.• Có thể gặp tình trạng tụt huyết áp và giảm tưới máu cơ quan• Một số BN vào viện trong tình trạng phù phổi cấp. Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275PHÂN LOẠI SUY TIM CẤP • Suy tim cấp do Cơn tăng huyết áp • Hội chứng vành cấp kèm suy tim • Phù phổi cấp • Sốc tim • Suy tim đợt cấp mất bù • Suy tim phải SUY TIM CẤP CÓ PHÙ PHỔI CẤP• Phù phổi cấp gặp ở < 3% BN vào viện vì suy tim cấp• Triệu chứng: – BN đột ngột khó thở, cảm giác đói không khí, ho, khạc bọt hồng, cảm giác chết đuối – BN thường phải ngồi dậy và không nói đủ câu – Tần số thở tăng, co kéo cơ hô hấp, – Đổ mồ hôi, tím tái Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275 SUY TIM CẤP CÓ PHÙ PHỔI CẤP• Khám thực thể: – Huyết áp tăng, tần số tim tăng: do tăng hoạt tính giao cảm – SpO2 thường < 90% – Phổi: ran ngáy, tiếng wheezes, ran ẩm ở đấy – Tim: Tiếng T3, T4• Nguyên nhân thường gặp: Biến chứng cơ học của NMCT: HoHL cấp, biến chứng cơ học: nghe tiếng thổi Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275 CHIẾN LƯỢC ĐÁNH GIÁ - ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP Quyết định Tìm nguyên thái độ điều trị nhân và yếu tố thuận lợi Đánh giámức độ nặng Bước 3 Bước 2 Bước 1 Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 2751. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG 1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG• Đánh giá bằng các thang điểm: – Thang điểm Killip: BN HC vành cấp, dựa vào triệu chứng suy tim và ran phổi. – Forrester: lâm sàng và huyết động • Đánh giá dựa vào quan sát tuần hoàn ngoại vi (ấm và lạnh) và sung huyết phổi (ẩm và khô).• Đánh giá dựa vào lâm sàng: – Dựa vào huyết áp và mức độ cần thiết cung cấp oxi. BN nặng nhất là BN huyết áp thấp nhất và cần nhiều oxi nhất• Thông số duy nhất khác biệt giữa BN sốc và không sốc là nồng độ a lactic máu Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275 THANG ĐIỂM KILLIP• Killip I: Không có biểu hiện suy tim, không thấy ứ dịch• Killip II: Suy tim: ran ẩm ở phổi, tiếng T3, sung huyết phổi với ran khô ở đáy phổi• Killip III: Suy tim nặng. Phù phổi cấp với ran ẩm đầy 2 phổi• Killip IV: Sốc tim. Tụt HA (HA tâm thu < 90 mmHg), bằng chứng của giảm tưới máu ngoại vi PHÂN LOẠI FORRESTER• Đánh giá nhanh tình trạng huyết động• Dựa vào dấu hiệu giảm tưới máu ngoại vi (đầu ngón chân) và Ứ dịch (ran phổi).• Phân loại tương đối đơn giản.• Áp dụng cho các BN suy tim đợt cấp mất bù. Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275 PHÂN LOẠI FORRESTERGiảm tưới máu ngoại vi (cung lượngtim thấp): - Chi lạnh • LẠNH - HA kẹt • CI giảm - Ngủ gà / lơ mơ - Tụt HA khi dùng ƯCMCỨ dịch: - Khó thở khi nằm đầu bằng • ẨM - Ran ẩm ở phổi • PCWP - Tiếng T3 tăng - TM cổ nổi, Gan to, Phù chân Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275 PHÂN LOẠI FORRESTER Bình thường Loại I: Bình thường Loại II hoặc cao Điều trị: Điều trị: như Suy 7m mạn Lợi 7ểu & Giãn mạch CI: 2.2 L/min/m2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử trí suy tim cấp và phù phổi cấp ThS.BS. Văn Đức Hạnh XỬ TRÍSUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP ThS. BS. VĂN ĐỨC HẠNH Phòng Hồi sức cấp cứu Tim Mạch Viện Tim Mạch Việt Nam, BV Bạch MaiSUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP ĐẠI CƯƠNG SUY TIM CẤP• Suy tim cấp là một hội chứng lâm sàng trong đó các dấu hiệu và triệu chứng suy tim xuất hiện mới và nặng lên.• Hầu hết các BN suy tim cấp nhập viện trong tình trạng thừa dịch, có dấu hiệu ứ huyết.• Có thể gặp tình trạng tụt huyết áp và giảm tưới máu cơ quan• Một số BN vào viện trong tình trạng phù phổi cấp. Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275PHÂN LOẠI SUY TIM CẤP • Suy tim cấp do Cơn tăng huyết áp • Hội chứng vành cấp kèm suy tim • Phù phổi cấp • Sốc tim • Suy tim đợt cấp mất bù • Suy tim phải SUY TIM CẤP CÓ PHÙ PHỔI CẤP• Phù phổi cấp gặp ở < 3% BN vào viện vì suy tim cấp• Triệu chứng: – BN đột ngột khó thở, cảm giác đói không khí, ho, khạc bọt hồng, cảm giác chết đuối – BN thường phải ngồi dậy và không nói đủ câu – Tần số thở tăng, co kéo cơ hô hấp, – Đổ mồ hôi, tím tái Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275 SUY TIM CẤP CÓ PHÙ PHỔI CẤP• Khám thực thể: – Huyết áp tăng, tần số tim tăng: do tăng hoạt tính giao cảm – SpO2 thường < 90% – Phổi: ran ngáy, tiếng wheezes, ran ẩm ở đấy – Tim: Tiếng T3, T4• Nguyên nhân thường gặp: Biến chứng cơ học của NMCT: HoHL cấp, biến chứng cơ học: nghe tiếng thổi Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275 CHIẾN LƯỢC ĐÁNH GIÁ - ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP Quyết định Tìm nguyên thái độ điều trị nhân và yếu tố thuận lợi Đánh giámức độ nặng Bước 3 Bước 2 Bước 1 Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 2751. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG 1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG• Đánh giá bằng các thang điểm: – Thang điểm Killip: BN HC vành cấp, dựa vào triệu chứng suy tim và ran phổi. – Forrester: lâm sàng và huyết động • Đánh giá dựa vào quan sát tuần hoàn ngoại vi (ấm và lạnh) và sung huyết phổi (ẩm và khô).• Đánh giá dựa vào lâm sàng: – Dựa vào huyết áp và mức độ cần thiết cung cấp oxi. BN nặng nhất là BN huyết áp thấp nhất và cần nhiều oxi nhất• Thông số duy nhất khác biệt giữa BN sốc và không sốc là nồng độ a lactic máu Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275 THANG ĐIỂM KILLIP• Killip I: Không có biểu hiện suy tim, không thấy ứ dịch• Killip II: Suy tim: ran ẩm ở phổi, tiếng T3, sung huyết phổi với ran khô ở đáy phổi• Killip III: Suy tim nặng. Phù phổi cấp với ran ẩm đầy 2 phổi• Killip IV: Sốc tim. Tụt HA (HA tâm thu < 90 mmHg), bằng chứng của giảm tưới máu ngoại vi PHÂN LOẠI FORRESTER• Đánh giá nhanh tình trạng huyết động• Dựa vào dấu hiệu giảm tưới máu ngoại vi (đầu ngón chân) và Ứ dịch (ran phổi).• Phân loại tương đối đơn giản.• Áp dụng cho các BN suy tim đợt cấp mất bù. Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275 PHÂN LOẠI FORRESTERGiảm tưới máu ngoại vi (cung lượngtim thấp): - Chi lạnh • LẠNH - HA kẹt • CI giảm - Ngủ gà / lơ mơ - Tụt HA khi dùng ƯCMCỨ dịch: - Khó thở khi nằm đầu bằng • ẨM - Ran ẩm ở phổi • PCWP - Tiếng T3 tăng - TM cổ nổi, Gan to, Phù chân Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275 PHÂN LOẠI FORRESTER Bình thường Loại I: Bình thường Loại II hoặc cao Điều trị: Điều trị: như Suy 7m mạn Lợi 7ểu & Giãn mạch CI: 2.2 L/min/m2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử trí suy tim cấp và phù phổi cấp Phân loại suy tim cấp Suy tim cấp có phù phổi cấp Điều trị suy tim cấp Nguyên nhân suy tim cấpTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị suy tim cấp và mạn
19 trang 16 0 0 -
Chẩn đoán và điều trị suy tim cấp và suy tim mạn:
73 trang 12 0 0 -
Chẩn đoán và điều trị suy tim cấp và suy tim mạn: Phần 1
82 trang 12 0 0 -
47 trang 11 0 0
-
Bài giảng Thông khí nhân tạo cho bệnh nhân suy tim cấp - PGS. TS. Nguyễn Viết Quang
36 trang 11 0 0 -
5 trang 11 0 0
-
39 trang 10 0 0
-
Bài giảng Lựa chọn thuốc vận mạch trong điều trị suy tim cấp
34 trang 10 0 0 -
Bài giảng Những lưu ý trong dùng thuốc xử trí suy tim cấp - BS. Nguyễn Thanh Hiền
102 trang 10 0 0 -
Điều trị suy tim cấp 2017: Vai trò của thuốc tăng natri máu
35 trang 10 0 0