Bài giảng Y học quân sự: Bài 10 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.66 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung phân loại chọn lọc vận chuyển thương binh, bệnh binh tại các tuyến cứu chữa, phẫu thuật là vấn đề chính được trình bày trong "Bài giảng Y học quân sự: Bài 10" do Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang biên soạn. Bài giảng được biên soạn với mục đích chọn số thương binh từng nhóm theo yêu cầu cấp cứu và điều trị; nhanh chóng phát hiện số thương binh cần được cấp cứu ngay tại tuyến này hay kịp thời chuyển thương binh về tuyến sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 10 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG BÀI 10NỘI DUNG PHÂN LOẠI CHỌN LỌC VẬN CHUYỂN THƯƠNG BINH, BỆNH BINH TẠI CÁC TUYẾN CỨU CHỮA, PHẪU THUẬTI. ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI CHỌN LỌC THƯƠNG BINH1. CÔNG TÁC CHỌN LỌC PHÂN LOẠI THƯƠNG BINH 1.1. Nhằm mục đích: - Chọn số thương binh từng nhóm theo yêu cầu cấp cứu và điều trị. - Nhanh chóng phát hiện số thương binh cần được cấp cứu ngay tại tuyến nàyhay kịp thời chuyển thương binh về tuyến sau 1.2. Tiêu chuẩn phân loại: dựa vào tình trạng cụ thể của thương tổn và tình trạng toàn thân của thương binh. 1.3. Công tác phân loại, chọn lọc: tiến hành trên tất cả các tuyến. Tại từng tuyến, còn phải căn cứu cụ thể vào: - Nhiệm vụ của tuyến đó - Hoàn cảnh diễn biến của chiến sự - Số lượng thương binh nhiều hay ít 1.4. Có hai cách phân loại chính: - Phân loại thương binh theo nặng, vừa, nhẹ. - Phân loại thương binh theo yêu cầu cấp cứu và chuyển vận.2. PHÂN LOẠI THƯƠNG BINH THEO NẶNG VỪA NHẸ: Phân loại thương binh theo nặng, vừa, nhẹ về chuyên môn nói lên yêu cầu vềchất lượng và khối lượng công tác cấp cứu điều trị; mặt khác giúp cho chỉ huy đánhgiá mức tổn thất về lực lượng chiến đấu (số có thể chết, số có thể tàn phế, số có thể trởvề chiến đấu) thường dùng trong báo cáo thống kê của đơn vị. 2.1- Loại nặng: Vết thương lớn, đe dọa nhiều đến tính mạng thương binh hoặc đểlại thương tật lớn không còn khả năng trở lại chiến đấu. 2.2- Loại vừa: Vết thương trung bình, ít nguy hiểm đến tính mạng, còn đủ khảnăng chiến đấu. 2.3- Loại nhẹ: Vết thương nhỏ, thời gian điều trị ngắn, thương binh còn đủ khảnăng chiến đấu. Tiêu chuẩn cụ thể để xếp loại phải kết hợp toàn thân và thương tổn tại chỗ.II. NỘI DUNG PHÂN LOẠI CHỌN LỌC THƯƠNG BINH, NGƯỜIBỊ THƯƠNG:NỘI DUNG PHÂN LOẠI CHỌN LỌC VẬN CHUYỂN THƯƠNG BINH TẠI CÁC TUYẾN CỨU CHỮA, PHẪU THUẬT 54BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG1. PHÂN LOẠI THEO THƯƠNG TỔN TẠI CHỖ CỦA CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ 1.1. SỌ NÃO 1.1.1- Nặng: - Vết thương mất xương sọ có lòi não. - Vết thương xuyên qua não, có hay không có kèm theo hôn mê, đè ép não. - Vết thương chột có kèm theo hôn mê hoặc đè ép não - Vết thương có chảy máu ra ngoài nhiều, nghi đứt mạch máu não màng não. 1.1.2- Vừa - Vết thương rách da đầu rộng, lộ xương nhưng không vỡ. - Vết thương có chảy máu nhưng không hôn mê, không có đè ép não. 1.1.3- Nhẹ - Vết thương rách da đầu nhỏ - Vết thương da đầu không có nghi thấu não. 1.2. MẶT HÀM: 1.2.1- Nặng: - Vết thương dập nát hàm dưới hoặc hàm trên. - Vết thương dập nát xương mũi, xương má. - Vết thương vỡ 1 hay 2 ổ mắt - Vết thương thấu 1 hay 2 nhãn cầu, có hoặc không có triệu chứng sọ não, 1.2.2- Vừa - Vết thương mũi, hàm trên hoặc hàm dưới có gãy xương, ít di lệch, dập nát. - Rách da mặt rộng - Da mũi, mặt bị rách rộng - Thủng rách lưỡi nhẹ - Thương tổn phần mềm có gãy nhiều (3-4) răng, gãy bờ ổ răng. 1.2.3- Nhẹ - Sây sát, rách nhỏ cả mặt, mũi, mắt. - Rách cánh mũi không mất tổ chức môi, mũi. - Vết thương lấm tấm ở mặt, không chạm xương và mắt - Gãy 1-2 răng, rách lợi nhỏ 1.3. CỔ: 1.3.1- Nặng - Vết thương vùng cổ chạm đốt sống có gây đè ép tuỷ, có triệu chứng liệt chi.NỘI DUNG PHÂN LOẠI CHỌN LỌC VẬN CHUYỂN THƯƠNG BINH TẠI CÁC TUYẾN CỨU CHỮA, PHẪU THUẬT 55BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG - Vết thương cổ chạm tĩnh mạch hoặc động mạch, gây chảy máu hoặc ổ máu tụ. - Vết thương gây đứt hoặc rách khí quản, thực quản. 1.3.2- Vừa - Vết thương có thương tổn cơ và tĩnh mạch cổ nông - Vết thương vùng cổ nhỏ, chỉ gây rách khí quản đơn thuần. 1.3.3- Nhẹ - Vết thương rách da và cổ nhẹ - Vết thương lấm tấm không ảnh hưởng đến mạch máu, dây thần kinh và hô hấp. 1.4. NGỰC VÀ LƯNG: 1.4.1- Nặng: - Vết thương có tràn khí phế mạc mở, có mất nhiều tổ chức thành ngực - Vết thương có tràn khí phế mạc van, gây khó thở nặng. - Vết thương nghi chạm phổi hoặc mạch máu phổi hay mạch máu lớn thành ngựcgây chảy máu nặng. - Vết thương nhẹ ở tim và mạch máu lớn. - Chấn thương kín gãy nhiều xương sườn (5 cái trở lên), có khó thở nặng. - Bị sức ép ho ra máu nhiều, kéo dài. - Tràn khí trung thất khó thở, da tím tái, tĩnh mạch cổ nổi căng, khí thũng dưới datrên xương ức. - Vết thương chạm xương cột sống có thương tổn hoặc đè ép tuỷ (liệt chi dưới, bíđái). 1.4.2- Vừa - Vết thương xuyên hoặc chột do đạn nhỏ chỉ gây chảy máu, khí phế mạc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 10 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG BÀI 10NỘI DUNG PHÂN LOẠI CHỌN LỌC VẬN CHUYỂN THƯƠNG BINH, BỆNH BINH TẠI CÁC TUYẾN CỨU CHỮA, PHẪU THUẬTI. ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI CHỌN LỌC THƯƠNG BINH1. CÔNG TÁC CHỌN LỌC PHÂN LOẠI THƯƠNG BINH 1.1. Nhằm mục đích: - Chọn số thương binh từng nhóm theo yêu cầu cấp cứu và điều trị. - Nhanh chóng phát hiện số thương binh cần được cấp cứu ngay tại tuyến nàyhay kịp thời chuyển thương binh về tuyến sau 1.2. Tiêu chuẩn phân loại: dựa vào tình trạng cụ thể của thương tổn và tình trạng toàn thân của thương binh. 1.3. Công tác phân loại, chọn lọc: tiến hành trên tất cả các tuyến. Tại từng tuyến, còn phải căn cứu cụ thể vào: - Nhiệm vụ của tuyến đó - Hoàn cảnh diễn biến của chiến sự - Số lượng thương binh nhiều hay ít 1.4. Có hai cách phân loại chính: - Phân loại thương binh theo nặng, vừa, nhẹ. - Phân loại thương binh theo yêu cầu cấp cứu và chuyển vận.2. PHÂN LOẠI THƯƠNG BINH THEO NẶNG VỪA NHẸ: Phân loại thương binh theo nặng, vừa, nhẹ về chuyên môn nói lên yêu cầu vềchất lượng và khối lượng công tác cấp cứu điều trị; mặt khác giúp cho chỉ huy đánhgiá mức tổn thất về lực lượng chiến đấu (số có thể chết, số có thể tàn phế, số có thể trởvề chiến đấu) thường dùng trong báo cáo thống kê của đơn vị. 2.1- Loại nặng: Vết thương lớn, đe dọa nhiều đến tính mạng thương binh hoặc đểlại thương tật lớn không còn khả năng trở lại chiến đấu. 2.2- Loại vừa: Vết thương trung bình, ít nguy hiểm đến tính mạng, còn đủ khảnăng chiến đấu. 2.3- Loại nhẹ: Vết thương nhỏ, thời gian điều trị ngắn, thương binh còn đủ khảnăng chiến đấu. Tiêu chuẩn cụ thể để xếp loại phải kết hợp toàn thân và thương tổn tại chỗ.II. NỘI DUNG PHÂN LOẠI CHỌN LỌC THƯƠNG BINH, NGƯỜIBỊ THƯƠNG:NỘI DUNG PHÂN LOẠI CHỌN LỌC VẬN CHUYỂN THƯƠNG BINH TẠI CÁC TUYẾN CỨU CHỮA, PHẪU THUẬT 54BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG1. PHÂN LOẠI THEO THƯƠNG TỔN TẠI CHỖ CỦA CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ 1.1. SỌ NÃO 1.1.1- Nặng: - Vết thương mất xương sọ có lòi não. - Vết thương xuyên qua não, có hay không có kèm theo hôn mê, đè ép não. - Vết thương chột có kèm theo hôn mê hoặc đè ép não - Vết thương có chảy máu ra ngoài nhiều, nghi đứt mạch máu não màng não. 1.1.2- Vừa - Vết thương rách da đầu rộng, lộ xương nhưng không vỡ. - Vết thương có chảy máu nhưng không hôn mê, không có đè ép não. 1.1.3- Nhẹ - Vết thương rách da đầu nhỏ - Vết thương da đầu không có nghi thấu não. 1.2. MẶT HÀM: 1.2.1- Nặng: - Vết thương dập nát hàm dưới hoặc hàm trên. - Vết thương dập nát xương mũi, xương má. - Vết thương vỡ 1 hay 2 ổ mắt - Vết thương thấu 1 hay 2 nhãn cầu, có hoặc không có triệu chứng sọ não, 1.2.2- Vừa - Vết thương mũi, hàm trên hoặc hàm dưới có gãy xương, ít di lệch, dập nát. - Rách da mặt rộng - Da mũi, mặt bị rách rộng - Thủng rách lưỡi nhẹ - Thương tổn phần mềm có gãy nhiều (3-4) răng, gãy bờ ổ răng. 1.2.3- Nhẹ - Sây sát, rách nhỏ cả mặt, mũi, mắt. - Rách cánh mũi không mất tổ chức môi, mũi. - Vết thương lấm tấm ở mặt, không chạm xương và mắt - Gãy 1-2 răng, rách lợi nhỏ 1.3. CỔ: 1.3.1- Nặng - Vết thương vùng cổ chạm đốt sống có gây đè ép tuỷ, có triệu chứng liệt chi.NỘI DUNG PHÂN LOẠI CHỌN LỌC VẬN CHUYỂN THƯƠNG BINH TẠI CÁC TUYẾN CỨU CHỮA, PHẪU THUẬT 55BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG - Vết thương cổ chạm tĩnh mạch hoặc động mạch, gây chảy máu hoặc ổ máu tụ. - Vết thương gây đứt hoặc rách khí quản, thực quản. 1.3.2- Vừa - Vết thương có thương tổn cơ và tĩnh mạch cổ nông - Vết thương vùng cổ nhỏ, chỉ gây rách khí quản đơn thuần. 1.3.3- Nhẹ - Vết thương rách da và cổ nhẹ - Vết thương lấm tấm không ảnh hưởng đến mạch máu, dây thần kinh và hô hấp. 1.4. NGỰC VÀ LƯNG: 1.4.1- Nặng: - Vết thương có tràn khí phế mạc mở, có mất nhiều tổ chức thành ngực - Vết thương có tràn khí phế mạc van, gây khó thở nặng. - Vết thương nghi chạm phổi hoặc mạch máu phổi hay mạch máu lớn thành ngựcgây chảy máu nặng. - Vết thương nhẹ ở tim và mạch máu lớn. - Chấn thương kín gãy nhiều xương sườn (5 cái trở lên), có khó thở nặng. - Bị sức ép ho ra máu nhiều, kéo dài. - Tràn khí trung thất khó thở, da tím tái, tĩnh mạch cổ nổi căng, khí thũng dưới datrên xương ức. - Vết thương chạm xương cột sống có thương tổn hoặc đè ép tuỷ (liệt chi dưới, bíđái). 1.4.2- Vừa - Vết thương xuyên hoặc chột do đạn nhỏ chỉ gây chảy máu, khí phế mạc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học quân sự Vận chuyển thương binh Chọn lọc vận chuyển thương binh Phân loại thương binh Điều trị thương binh Cấp cứu thương bệnh binhTài liệu liên quan:
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 12 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 56 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 1 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
6 trang 54 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 16 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 51 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 18 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
11 trang 34 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 4 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 26 1 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 2 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 21 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 29 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
16 trang 21 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 21 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 21 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 31 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
7 trang 21 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 26 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
7 trang 20 0 0