Bài giảng Y học quân sự: Bài 26 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.70 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tất cả các biện pháp nhằm loại trừ tác hại của chất độc ra khỏi đối tượng cần phải tiêu độc như con người, vũ khí, khí tài, máy móc, trang thiết bị, quân trang, quân dụng, nhà cửa, môi trường sống chính là mục đích mà "Bài giảng Y học quân sự: Bài 26 - Công tác tiêu độc" hướng đến trình bày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 26 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG BÀI 26 CÔNG TÁC TIÊU ĐỘC I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG TÁC TIÊU ĐỘC 1.1. Mục đích: Tất cả các biện pháp nhằm loại trừ tác hại của chất độc ra khỏi đối tượngcần phải tiêu độc như con người, vũ khí, khí tài, máy móc, trang thiết bị, quântrang, quân dụng, nhà cửa, môi trường sống. 1.2. Yêu cầu - Nhanh gọn: để rút ngắn thời gian chất độc tiếp xúc với người, dụng cụ,khu vực công tác. - Triệt để: đối tượng được tiêu độc không còn khả năng tiếp xúc gâynhiễm độc. - Đối tượng được tiêu độc không bị hư hỏng và sử dụng trở lại bìnhthường giống lúc chưa bị nhiễm độc. 1.3. Ý nghĩa: - Công tác tiêu độc đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo vệ tínhmạng của con người bảo đảm khả năng chiến đấu của quân đội. - Làm tốt công tác tiêu độc sẽ hạn chế đến mức tối đa những thiệt hại docác loại chất độc gây ra đồng thời ngăn chặn được những tác hại của chiến tranhtâm lý và sức mạnh to lớn của vũ khí hóa học. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIÊU ĐỘC Thường có 3 phương pháp chính. Tùy theo bản chất của chất độc, đốitượng nhiễm độc, mục đích tiêu độc, mà người ta kết hợp linh hoạt cả 3 phươngpháp. 2.1. Phương pháp cơ học Để loại trừ chất độc khỏi đối tượng nhiễm độc bằng cách xén, gọt, hớt,phủi, đập, giũ được gọi là tiêu độc theo phương pháp cơ học. Phương pháp tiêuđộc này chỉ là tạm thời vì chất độc không bị phân hủy, vẫn còn khả năng gâyđộc. Tuy nhiên, vẫn thường được sử dụng vì đơn giản, không cần dụng cụ,phương tiện đặc biệt, thích hợp cho tình huống chiến đấu khẩn trương. 2.2. Phương pháp vật lý CÔNG TÁC TIÊU ĐỘC - 238 -BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG 2.2.1. Tiêu độc bằng dung môi: Người ta thường dùng dung môi để tẩy rửa, lau chùi các giọt hoặc hạt chấtđộc dính trên bề mặt dụng cụ, vũ khí, khí tài. Dung môi còn dùng để loại chấtđộc dạng lỏng khỏi quân trang trong trường hợp dùng nước không có hiệu quả.Cơ sở của việc dùng dung môi là độ hòa tan. Các dung môi thường dùng: xăng, dầu hỏa, este, diclo etan, ete cồn…cácdung môi chỉ có tác dụng lôi kéo chất độc ra khỏi bề mặt đối tượng nhiễm độcchứ không làm thay đổi cấu trúc của chất độc. 2.2.2. Dùng các chất hoạt động bề mặt để tẩy rửa Chất tẩy rửa thông dụng nhất là nước xà phòng. Một số chất tẩy rửa tổnghợp được sử dụng trong công tác tiêu độc là Alkylsunfat R – CH2OSO3Na Một số chất tạo bọt như bồ hòn, bồ kết, trong nước có tác dụng làm giảmsức căng bề mặt của chất độc, như vậy chất độc dễ hòa tan trong dung môi hơn. 2.2.3. Tiêu độc bằng chất hấp thụ Chất hấp thụ là chất có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khácbằng lực vật lý hoặc hóa học. Để có khả năng hấp thụ cao, chất hấp thụ phải cóbề mặt tiếp xúc rộng, như vậy nó phải ở dạng hạt bé, xốp. Một số chất hấp thụthường dùng là than hoạt, Silicazen. 2.2.4. Tiêu độc bằng nhiệt: Dùng nhiệt để phân hủy các chất độc không bền vững với nhiệt, dễ bayhơi. Theo lý thuyết, nhiệt độ sôi của Sarin: 1470C, Tabun: 2370C ở áp suấtchuẩn 760mmHg nhưng chỉ cần ở 1000C các chất này đã phân hủy từng phần,nếu có hơi nước thì tốc độ phân hủy càng nhanh hơn nữa. Nước sôi dễ dàngphân hủy Sarin, Tabun. Một số chất bền vững với nhiệt như CS, Adamsit, nếuchỉ dùng ngọn lửa thì khó phân hủy các chất này mà phải kết hợp với phươngpháp hóa học. Nhiệt độ còn là yếu tố thúc đẩy quá trình phân hủy chất độc bằnghóa chất, do vậy người ta thường dùng nhiệt trong các phản ứng tiêu độc. 2.3. Phương pháp hóa học: Dựa theo nguyên tắc là cho các chất phản ứng với chất độc để tạo ra sảnphẩm không có tính độc. Đây là phương pháp tiêu độc triệt để hiệu quả cao nhất,đồng thời cũng được sử dụng rộng rãi nhất. Có nhiều loại chất tiêu độc nhưng có thể phân thành 2 nhóm chính: 2.3.1. Tiêu độc bằng các chất có tính kiềm. Một số chất thường dùng là: CÔNG TÁC TIÊU ĐỘC - 239 -BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG - Natri hydroxyt (NaOH): dùng dung dịch 5% để tiêu độc các dụng cụthủy tinh, đồ sành sứ bị nhiễm chất độc thần kinh tabun, sarin, không được tiêuđộc cho da, vải, len, dạ. - Natri cacbonat (Na2CO3): dùng dung dịch 2 – 5% để tiêu độc trên da,súc miệng. - HydroxytAmon (NH4OH): dung dịch 10% để tiêu độc chất độc tabun,sarin, photgen, diphotgen nhiễm trên da. Khí NH3 tiêu độc không khí nhiễm độc. - Canxi hydroxyt [Ca(OH)2]: dùng nhũ tương trong nước để tiêu độc mặtđất, nền nhà, đường đi bị nhiễm độc tabun, sarin. - Na2CO 3 dung dịch 2% để rửa mắt, dung dịch 3 – 5% để tiêu độc cho vải,quân trang. Khi tiêu độc thường kết hợp vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 26 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG BÀI 26 CÔNG TÁC TIÊU ĐỘC I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG TÁC TIÊU ĐỘC 1.1. Mục đích: Tất cả các biện pháp nhằm loại trừ tác hại của chất độc ra khỏi đối tượngcần phải tiêu độc như con người, vũ khí, khí tài, máy móc, trang thiết bị, quântrang, quân dụng, nhà cửa, môi trường sống. 1.2. Yêu cầu - Nhanh gọn: để rút ngắn thời gian chất độc tiếp xúc với người, dụng cụ,khu vực công tác. - Triệt để: đối tượng được tiêu độc không còn khả năng tiếp xúc gâynhiễm độc. - Đối tượng được tiêu độc không bị hư hỏng và sử dụng trở lại bìnhthường giống lúc chưa bị nhiễm độc. 1.3. Ý nghĩa: - Công tác tiêu độc đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo vệ tínhmạng của con người bảo đảm khả năng chiến đấu của quân đội. - Làm tốt công tác tiêu độc sẽ hạn chế đến mức tối đa những thiệt hại docác loại chất độc gây ra đồng thời ngăn chặn được những tác hại của chiến tranhtâm lý và sức mạnh to lớn của vũ khí hóa học. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIÊU ĐỘC Thường có 3 phương pháp chính. Tùy theo bản chất của chất độc, đốitượng nhiễm độc, mục đích tiêu độc, mà người ta kết hợp linh hoạt cả 3 phươngpháp. 2.1. Phương pháp cơ học Để loại trừ chất độc khỏi đối tượng nhiễm độc bằng cách xén, gọt, hớt,phủi, đập, giũ được gọi là tiêu độc theo phương pháp cơ học. Phương pháp tiêuđộc này chỉ là tạm thời vì chất độc không bị phân hủy, vẫn còn khả năng gâyđộc. Tuy nhiên, vẫn thường được sử dụng vì đơn giản, không cần dụng cụ,phương tiện đặc biệt, thích hợp cho tình huống chiến đấu khẩn trương. 2.2. Phương pháp vật lý CÔNG TÁC TIÊU ĐỘC - 238 -BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG 2.2.1. Tiêu độc bằng dung môi: Người ta thường dùng dung môi để tẩy rửa, lau chùi các giọt hoặc hạt chấtđộc dính trên bề mặt dụng cụ, vũ khí, khí tài. Dung môi còn dùng để loại chấtđộc dạng lỏng khỏi quân trang trong trường hợp dùng nước không có hiệu quả.Cơ sở của việc dùng dung môi là độ hòa tan. Các dung môi thường dùng: xăng, dầu hỏa, este, diclo etan, ete cồn…cácdung môi chỉ có tác dụng lôi kéo chất độc ra khỏi bề mặt đối tượng nhiễm độcchứ không làm thay đổi cấu trúc của chất độc. 2.2.2. Dùng các chất hoạt động bề mặt để tẩy rửa Chất tẩy rửa thông dụng nhất là nước xà phòng. Một số chất tẩy rửa tổnghợp được sử dụng trong công tác tiêu độc là Alkylsunfat R – CH2OSO3Na Một số chất tạo bọt như bồ hòn, bồ kết, trong nước có tác dụng làm giảmsức căng bề mặt của chất độc, như vậy chất độc dễ hòa tan trong dung môi hơn. 2.2.3. Tiêu độc bằng chất hấp thụ Chất hấp thụ là chất có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khácbằng lực vật lý hoặc hóa học. Để có khả năng hấp thụ cao, chất hấp thụ phải cóbề mặt tiếp xúc rộng, như vậy nó phải ở dạng hạt bé, xốp. Một số chất hấp thụthường dùng là than hoạt, Silicazen. 2.2.4. Tiêu độc bằng nhiệt: Dùng nhiệt để phân hủy các chất độc không bền vững với nhiệt, dễ bayhơi. Theo lý thuyết, nhiệt độ sôi của Sarin: 1470C, Tabun: 2370C ở áp suấtchuẩn 760mmHg nhưng chỉ cần ở 1000C các chất này đã phân hủy từng phần,nếu có hơi nước thì tốc độ phân hủy càng nhanh hơn nữa. Nước sôi dễ dàngphân hủy Sarin, Tabun. Một số chất bền vững với nhiệt như CS, Adamsit, nếuchỉ dùng ngọn lửa thì khó phân hủy các chất này mà phải kết hợp với phươngpháp hóa học. Nhiệt độ còn là yếu tố thúc đẩy quá trình phân hủy chất độc bằnghóa chất, do vậy người ta thường dùng nhiệt trong các phản ứng tiêu độc. 2.3. Phương pháp hóa học: Dựa theo nguyên tắc là cho các chất phản ứng với chất độc để tạo ra sảnphẩm không có tính độc. Đây là phương pháp tiêu độc triệt để hiệu quả cao nhất,đồng thời cũng được sử dụng rộng rãi nhất. Có nhiều loại chất tiêu độc nhưng có thể phân thành 2 nhóm chính: 2.3.1. Tiêu độc bằng các chất có tính kiềm. Một số chất thường dùng là: CÔNG TÁC TIÊU ĐỘC - 239 -BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG - Natri hydroxyt (NaOH): dùng dung dịch 5% để tiêu độc các dụng cụthủy tinh, đồ sành sứ bị nhiễm chất độc thần kinh tabun, sarin, không được tiêuđộc cho da, vải, len, dạ. - Natri cacbonat (Na2CO3): dùng dung dịch 2 – 5% để tiêu độc trên da,súc miệng. - HydroxytAmon (NH4OH): dung dịch 10% để tiêu độc chất độc tabun,sarin, photgen, diphotgen nhiễm trên da. Khí NH3 tiêu độc không khí nhiễm độc. - Canxi hydroxyt [Ca(OH)2]: dùng nhũ tương trong nước để tiêu độc mặtđất, nền nhà, đường đi bị nhiễm độc tabun, sarin. - Na2CO 3 dung dịch 2% để rửa mắt, dung dịch 3 – 5% để tiêu độc cho vải,quân trang. Khi tiêu độc thường kết hợp vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học quân sự Công tác tiêu độc Vấn đề tiêu độc Tác hại của chất độc Loại trừ chất độc Phương pháp tiêu độcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 12 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 51 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 1 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
6 trang 50 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 16 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 50 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 18 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
11 trang 31 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 4 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 25 1 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 29 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
16 trang 20 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 2 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 19 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 21 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 19 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 31 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
7 trang 19 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 5 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 19 0 0