Danh mục

Bài giảng Y học quân sự: Bài 14 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 345.64 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đảm bảo vệ sinh cho bộ đội khi sinh hoạt và chiến đấu ở công sự là nội dung của bài 14 thuộc "Bài giảng Y học quân sự". Bài giảng hướng đến nhằm đảm bảo vệ sinh cho bộ đội khi sinh hoạt, chiến đấu ở trong công sự HỞ và công sự KÍN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 14 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG BÀI 14 ĐẢM BẢO VỆ SINH CHO BỘ ĐỘI KHI SINH HOẠT VÀ CHIẾN ĐẤU Ở CÔNG SỰ  Mục đích yêu cầu bài giảng : Nhằm đảm bảo vệ sinh cho bộ đội khi sinh hoạt, chiến đấu ở trong công sự HỞvà công sự KÍN.  Phương pháp giảng dạy và kiểm tra : - Dựa vào giáo trình truyền đạt, giảng dạy cho sinh viên Y Dược trên giảngđường . - Sinh viên tự học, nghiên cứu bài giảng ở nhà. - Kiểm tra: thi viết, vấn đáp và thi trắc nghiệm.  Thời gian lên lớp : 2 tiết  Nội dung bài giảng : bảo đảm vệ sinh cho bộ đội khi sinh hoạt chiến đấu ở công sự .I . KHÁI NIỆM CÔNG SỰ - Công sự là các công trình xây dựng phục vụ cho chiến tranh như: hầm, hào, lôcốt, chiến luỹ... để phòng thủ. Đó là những công sự rất cần thiết trong chiến đấu. Cáccông sự sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho bộ đội bảo vệ trận địa, bảo tồn được lực lượng,đồng thời tạo điều kiện tiến công kẻ thù và gây cho chúng những tổn thất lớn. - Trong chiến tranh hiện đại, khi kẻ địch sử dụng vũ khí huỷ diệt lớn, công sự cókhả năng bảo vệ bộ đội, chống lại các chất phóng xạ, chất độc chiến tranh và vi sinhvật.  Công sự gồm : 1. Công sự hở : Chiến hào, hầm hào, giao thông . . . thường cấu trúc bằng vật liệutại chỗ như tre, nứa, gỗ, đất cát hoặc bê tông đúc sẵn hay lợi dụng những hang động tựnhiên có thể cải tạo ít nhiều để sử dụng. 2. Công sự kín: được ngăn cách ở tất cả các phíavà kín ở trên. + Công sự kín dùng làm ổ chiến đấu, làm hầm nghỉ sinh hoạt, làm kho chứalương thực, đạn dược, . . . triển khai nơi làm việc cho các bộ phận, các phân độichuyên môn : cơ quan chỉ huy, thông, tin quân y ... loại này nếu được xây dựng vớiquy mô lớn còn được gọi là công trình quốc phòng. + Trong chiến tranh chống Pháp - Mỹ xâm lược quân dân ta, đào những hầmsâu dưới lòng đất gọi là địa đạo (Củ Chi, Vĩnh Linh, Phú Thọ Hòa, Chiến Khu D ... )để đảm bảo cho chiến đáu và chiến thắng quân thù. BẢO ĐẢM VỆ SINH CHO BỘ ĐỘI KHI SINH HOẠT VÀ CHIẾN ĐẤU Ở CÔNG SỰ 89BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANGII. BẢO ĐẢM VỆ SINH CHO BỘ ĐỘI (NGƯỜI DÂN ) Ở TRONG CÔNG SỰHỞ Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ khi sinh hoạt, chiến đấu trong công sự hở: - Nhiệt độ và độ ẩm trong hầm - Thể tích chật chội của hầm - Điều kiện khó khăn về giải quyết phân, nước, rác. - Điều kiện khó khăn về thông khí và chiếu sáng, tiếng ồn. - Điều kiện tiếp xúc thường xuyên với đất cát, bùn lầy bụi ... dễ mắc các bệnh vềmắt, ngoài da, hô hấp, TMH ... 1. Nhiệt độ và độ ẩm trong hầm : 1.1- Nhiệt độ: Trong hầm nhiệt độ tương đối ổn định hơn ở ngoài trời; Buổi sángthường ấm hơn, trong hầm nhiệt độ cao hơn không khí ngoài trời. Buổi trưa thườngmát hơn nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ không khí ngoài trời. Mùa đông thì nhiệt độ củatường đất, đá sẽ thấp hơn nhiều so với nhiệt độ không khí. Vì vậy tạo nên cảm giáclạnh. + Vì mất nhiệt qua bức xạ. Bảng chênh lệch nhiệt độ trong hầm và ngoài : (Số liệu lấy Khoa Vệ Sinh Quân Đội – Học viện Quân Y Hà Nội ) Thời gian Sáng Trưa Chiều 0 0 (0 )C (0 ) (00) Địa điểm Ngoài trời 15 24,5 20,0 Trong hầm 18,5 21,5 20,3 + Có sự chênh lệch nhiệt độ ở bảng trên là do hầm và hang đá không nhận trựctiếp bức xạ ngoài trời. + Mặt khác nhiệt độ của vỏ trái đất tương đối hằng định. Nếu ta đào sâu 5 -7mthì nhiệt độ trong hầm chỉ thay đổi 40C  50C trong năm. Còn ta đào sâu xuống 15 –30m thì nhiệt độ trong năm của hầm tương đối ổn định . 1.2- Độ ẩm : + Đặc biệt đáng lưu ý là độ ẩm trong hầm thường xuyên cao hơn nhiệt độ ngoảitrời, do hơi nước bay hơi từ tường, nền hầm và lan tỏa vào trong không khí. + Tốc độ chuyển động của không khí trong hầm cũng thấp hơn ( bảng dưới:điều kiện vi khí hậu, trong và ngoài công sự đào xuyên núi): BẢO ĐẢM VỆ SINH CHO BỘ ĐỘI KHI SINH HOẠT VÀ CHIẾN ĐẤU Ở CÔNG SỰ 90BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG Các chỉ tiêu vi khí hậu Số lần đo Trị số trung bình Chênh lệch - Nhiệ độ không khí O0 20 24 31,1 - 9,1 - Độ ẩm không khí % 20 97 79 18,00 - Tốc độ gió (m/s) 20 0,3 2,0 - 1,7 - Các bệnh thường mắc do ở chiến đấu trong công sự: Bệnh chân chiến hào (dođứng lâu ở chiến hào, tuầ ...

Tài liệu được xem nhiều: