Danh mục

Bài giảng Y học quân sự: Bài 19 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.62 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đến với "Bài giảng Y học quân sự: Bài 19 - Những cây thuốc trọng điểm của tuyến y tế cơ sở: đại đội, tiểu đoàn, phường, xã" các bạn sẽ được tìm hiểu về các loại thuốc cảm cúm; thuốc tiêu độc; thuốc chữa bệnh ngoài da; thuốc lỏng lỵ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 19 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG BÀI 19 NHỮNG CÂY THUỐC TRỌNG ĐIỂM (*) CỦA TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ: ĐẠI ĐỘI, TIỂU ĐOÀN, PHƢỜNG, XÃ(*) I. THUỐC CẢM CÚM1. BẠC HÀ: Tên khoa học: Mentha Arvensis Linn. Họ hoa môi: Lamiaceae 1.1- Nhận dạng: Cây nhỏ, mọc lan thân vuông hơi tím, lá mọc đối, chéo chữthập, có nhiều lông, mùi thơm đặc biệt, hoa mọc ở kẽ lá màu tím nhạt. 1.2- Trồng hái: Ƣa mọc nơi đết sét có nhiều mùn. Trồng vào tháng 5-6. Đất cầnlàm cỏ bón phân kỹ, làm luống rộng. Trồng bằng hạt hoặc mẫu thân hay gốc giống.Thu hoạch vào lúc hoa chưa nở. Cắt toàn cây, sau đó cần xới bón lại phân, 3 tháng thuhoạch một lần, lứa một vào tháng 5, lứa hai vào tháng 7, lứa ba vào tháng 10. Hái vàbó thành bó, phơi chỗ mát cho khô. Nên cất tinh dầu thì cất ngay hoặc để hơi héo.Hiệu suất 1 tấn cây tươi được 1000ml tinh dầu (chủ yếu là mentol). 1.3- Công dụng và liều dùng: Dùng lá hoặc toàn thân phơi hoặc sấy khô. Chữacảm sốt, cúm, ngạt mũi, nhức đầu, làm ra mồ hôi, giúp tiêu hóa, đau bụng đi ngoài.Dùng lá hoặc cây: Nước hãm xông cảm cúm: 4 – 8gam. Dùng cồn bạc hà cho vàonước nóng uống, chữa đau bụng: 5 – 10 giọt. Là cây thuốc có giá trị kinh tế cao. Cần chú ý phát triển. Bạc hà Tên khác: Bạc hà nam2. HƢƠNG NHU: Tên khoa học : Ocimum Senctum Linn (tía) Ocimum Gratissimum Linn (trắng)(*) Có tham khảo tài liệu Sổ tay sử dụng thuốc Nam của Phòng Quân y Quân khu 7. NHỮNG CÂY THUỐC TRỌNG ĐIỂM CỦA TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ ĐẠI ĐỘI, TIÊU ĐOÀN, PHƢỜNG XÃ 137BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG Họ hoa môi : Lamiaceae. 2.1- Nhận dạng: Cây mọc hàng năm, sống dai, cao 50 – 70cm. Thân mềm. Lámọc đối, chéo chữ thập. Hương nhu trắng lá to hơn. Toàn cây có lông tiết. Mùi thơmđặc biệt. Hoa mọc thành chùm. 2.2- Trồng hái: Ƣa mọi nơi đất mùn, đất bùn cao. Trồng bằng hạt hoặc gốcgiống. Năng suất 1ha cho : 19.500 – 20.000 kg. Cây sống trung bình 5 năm. Thu háingọn có hoa, hoặc cả cây. 2.3- Công dụng và liều dùng: Cả cây và hoa dùng làm thuốc giải nhiệt, lợi tiểu,dùng chữa cảm mạo, nhức đầu đau bụng. Ngày dùng 3-4 gam pha như hãm trà đểuống. Nấu nước xông với nhiều vị khác: Cúc tần, húng chanh, lá bưởi, lá tre, bạc hà,sả… Hương nhu trắng thường được cất tinh dầu để lấy Ơgiênol dùng trong nha khoa. Hương Nhu Tên khác: Hương nhu trắng lá to.3. KINH GIỚI: Tên khoa học : Elshotzia cristata willd Họ hoa môi : Lamiaceae 3.1- Nhận dạng: Cây cao khoảng 0,30 – 0,40 mét. Thân nhẵn mọc thẳng, lámọc đối. Phiến lá thuôn nhọn, mép lá có răng cưa. Hoa mọc thành bông ở đầu cành.Hoa nhỏ màu tím nhạt, mùa hoa tháng 7-9. Có mùi thơm đặc biệt. NHỮNG CÂY THUỐC TRỌNG ĐIỂM CỦA TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ ĐẠI ĐỘI, TIÊU ĐOÀN, PHƢỜNG XÃ 138BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG 3.2- Trồng hái: Ƣa những nơi đất mùn, độ ẩm cao, trồng bằng hạt hoặc gốcgiống. Thu hoạch vào tháng 7-9: khi trời khô ráo, cắt những đoạn cành có nhiều hoa vàlá, đem phơi nắng hoặc sấy nhẹ 450 – 500 cho đến khô. Dược liệu đạt tiêu chuẩn tốtnghĩa là phải có mùi thơm mát, vị hơi cay, màu xanh xám nhạt, không mốc mọt, khôngvụn nát, không lẫn các tạp chất khác. 3.3- Công dụng và liều dùng: Kinh giới được dùng làm rau thơm (gia vị) vàlàm thuốc. Chữa sốt, cảm mạo, nhức đầu, viêm họng, nôn mửa, đổ máu cam, đi lỵ ramáu. Liều dùng 5-10 gam: sắc uống trong ngày. Kinh giới4. TÍA TÔ: Tên khoa học : Perilla Erutescens (Linn) Britton Họ hoa môi : Lamiaceae 4.1- Nhận dạng: Cây nhỏ, cao từ 0,5 – 1 mét, thân vuông, có rãnh dọc và cólông, lá mọc đối chéo chữ thập, mép lá có răng cưa to rõ rệt, màu tím hay xanh tím.Hoa nhỏ màu trắng hay tím nhạt, mọc thành chùm ở kẽ lá hay đầu cành. 4.2- Trồng hái: Ƣa nới đất mùn, độ ẩm cao. Trồng bằng hạt vào tháng 2. Thuhoạch lá vào tháng 4 – 5. Khi cành lá đang phát triển tốt. Lấy những lá banh tẻ, phơinắng thật nhanh, rồi phơi trong râm cho khô, loại to, khô; màu tím, không vụn nát, NHỮNG CÂY THUỐC TRỌNG ĐIỂM CỦA TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ ĐẠI ĐỘI, TIÊU ĐOÀN, PHƢỜNG XÃ ...

Tài liệu được xem nhiều: