Bài giảng Y học quân sự: Bài 22 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.37 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội khoa dã chiến (chiến tranh) là một trong các chuyên ngành của Y học quân sự, nhằm nghiên cứu nguyên nhân, phương pháp, biện pháp phòng, cứu chữa những bệnh phát sinh (cấp tính, mãn tính) do hệ quả chấn thương của các vết thương chiến tranh (do các loại vũ khí thông thường, vũ khí hủy diệt…) hoặc do môitrường sống chiến đấu công tác… gây ra, mắc phải cho thương binh và người bị thương. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Y học quân sự: Bài 22 - Nội khoa dã chiến (chiến tranh)".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 22 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG BÀI 22 NỘI KHOA DÃ CHIẾN (CHIẾN TRANH) I. ĐẠI CƢƠNG NỘI KHOA DÃ CHIẾN: 1. Khái niệm : Nội khoa dã chiến (chiến tranh) là một trong các chuyên ngành củaY học quân sự, nhằm nghiên cứu nguyên nhân, phương pháp, biện pháp phòng, cứuchữa những bệnh phát sinh (cấp tính, mãn tính) do hệ quả chấn thương của các vếtthương chiến tranh (do các loại vũ khí thông thường, vũ khí hủy diệt …) hoặc do môitrường sống chiến đấu công tác … gây ra, mắc phải cho thương binh và người bịthương. 2. Đặc điểm : - Do môi trường sống, công tác, chiến đấu, trong chiến tranh và tương tự. - Số chấn thương tăng cao có liên quan đến công suất và tần số bom đạn nổ vàcó ảnh hưởng và gây ra một số bệnh nội khoa chiến tranh - Đa chấn thương và bỏng cùng với những tổn thương tại chỗ gây ra những biếnđổi các hệ thống và cơ quan của cơ thể... - Các thầy thuốc nội khoa, ngoại khoa đều lưu ý đến các biểu hiện sớm của cáchệ thống và biến chứng của tổn thương do vũ khí gây ra, đầu tiên là rối loạn trao đổikhí, thiếu ô xy kết hợp với thiếu máu, rối loạn cân bằng kiềm, toan, nhiễm khuẩn mủ,suy giảm miễn dịch và phản ứng dị ứng, rối loạn nội tiết, rối loạn đông máu … - Tiến triển của vết thương cơ thể, gây nên rối loạn dinh dưỡng cơ tim. - Các biểu hiện viêm, đau, nhiễm khuẩn, điều kiện chiến đấu ở chiến trường cácyếu tố nuôi dưỡng, bệnh lý các bệnh mãn tính của thương binh (người bị thương)cótrước khi bị thương đều ảnh hưởng lớn đối với sự phát sinh và tiến triển của các bệnhlý nội khoa ở thương binh. - Các thầy thuốc nội khoa cần kết hợp với thầy thuốc ngoại khoa, gây mê hồisức, các chuyên khoa khác để tiên lượng, chẩn đoán, điều trị các biến chứng nội khoađạt được hiệu quả cao nhất nhằm phục hồi sức khỏe sớm cho thương binh và hạn chếnhững biến chứng nguy hiểm. NỘI KHOA DÃ CHIẾN 190BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG - Các bệnh nội khoa dã chiến (chiến tranh) thường hay mắc phải ở thươngbinh và người bị thương: II. CÁC BỆNH CỦA HỆ TIM MẠCH Các bệnh của hệ tim mạch ở thương binh là thường gặp, có thể xuất hiện sớmhoặc muộn. Các biểu hiện sớm là những rối loạn chức năng của hệ tuần hoàn, các biểuhiện muộn là do nhiễm khuẩn có thể gây ra quá trình viêm cơ tim và mạch máu. 2.1. Rối loạn vận mạch, loạn dưỡng cơ tim Lâm sàng: Thường xuất hiện ngay từ phút đầu, giờ đầu sau khi bị thương. + Trường hợp nhẹ hoặc trung bình: Mệt mỏi, mạch nhanh, khó thở, đau vùngtim, huyết áp hạ, đôi khi xanh tím. + Trường hợp nặng: Trụy tim mạch, sốc (thường do cơ chế phản xạ, nếu đượccấp cứu kịp thời sẽ hồi phục nhanh chóng). + Trường hợp vừa nặng, vừa kéo dài: Thường gặp trong chấn thương sọ não,cột sống, lồng ngực. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là rối loạn vận mạch: da lúc đỏ lúctái, tay chân lạnh, xanh tím đầu chi, đổ mồ hôi trộm. Mạch chậm kéo dài, có thể tới 20ngày vẫn chưa ổn định. - Đôi khi xuất hiện cơn đau thắt ngực và huyết áp tăng cao ở thương binh trẻ. Điện tim: Nhịp xoang chậm, thì tâm trương kéo dài, ST âm tính đôi khi biến đổi sóng T. - Ở thương binh bị vết thương thấu ngực còn khó thở, thở nhanh, nông, tĩnh mạch cổ nổi. Điện tim: Điện thế giảm. T thay đổi có thể âm tính, có thể ngoại tâm thu, STthay đổi, có thể rung nhĩ, nghẽn nhánh hoặc nghẽn nhánh hoàn toàn. - Xử trí: + Hút dịch màng phổi. + Phóng bế novocain + Dùng thuốc trợ tim mạch. 2.2. Viêm cơ tim. - Thường xuất hiện muộn sau khi bị thương, với các triệu chứng không điển hình, vì xuất hiện trên cơ sở nhiễm trùng vết thương hoặc biến chứng của vết thương ngực (tràn khí màng phổi, viêm mủ phổi, áp xe phổi …) - Có thể chỉ là ổ viêm khu trú, nhưng cũng có thể viêm lan tỏa. Lâm sàng: Viêm cơ tim ở thương binh không khác nhiều so với viêm cơ timthường gặp (do nhiễm trùng, dị ứng): + Nhiệt độ tăng + Thay đổi công thức máu ngoại vi: Số lượng bạch cầu tăng công thức bạchcầu chuyển trái. NỘI KHOA DÃ CHIẾN 191BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG + Tốc độ lắng máu tăng nhanh. 2.3. Viêm màng trong tim - Có thể gặp trong chấn thương các loại, nhưng thường gặp ở vết thương lồngngực, hai chi dưới và sọ não, đặc biệt khi có biến chứng nhiễm khuẩn huyết. - Nguyên nhân: + Thường do nhiễm khuẩn vết thương + Tổn thương tĩnh mạch, bạch mạch. + Kết hợp với tình trạng giảm sức đề kháng của cơ tim do bị thương, mất máu,dị ứng với các sản phẩm thoá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 22 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG BÀI 22 NỘI KHOA DÃ CHIẾN (CHIẾN TRANH) I. ĐẠI CƢƠNG NỘI KHOA DÃ CHIẾN: 1. Khái niệm : Nội khoa dã chiến (chiến tranh) là một trong các chuyên ngành củaY học quân sự, nhằm nghiên cứu nguyên nhân, phương pháp, biện pháp phòng, cứuchữa những bệnh phát sinh (cấp tính, mãn tính) do hệ quả chấn thương của các vếtthương chiến tranh (do các loại vũ khí thông thường, vũ khí hủy diệt …) hoặc do môitrường sống chiến đấu công tác … gây ra, mắc phải cho thương binh và người bịthương. 2. Đặc điểm : - Do môi trường sống, công tác, chiến đấu, trong chiến tranh và tương tự. - Số chấn thương tăng cao có liên quan đến công suất và tần số bom đạn nổ vàcó ảnh hưởng và gây ra một số bệnh nội khoa chiến tranh - Đa chấn thương và bỏng cùng với những tổn thương tại chỗ gây ra những biếnđổi các hệ thống và cơ quan của cơ thể... - Các thầy thuốc nội khoa, ngoại khoa đều lưu ý đến các biểu hiện sớm của cáchệ thống và biến chứng của tổn thương do vũ khí gây ra, đầu tiên là rối loạn trao đổikhí, thiếu ô xy kết hợp với thiếu máu, rối loạn cân bằng kiềm, toan, nhiễm khuẩn mủ,suy giảm miễn dịch và phản ứng dị ứng, rối loạn nội tiết, rối loạn đông máu … - Tiến triển của vết thương cơ thể, gây nên rối loạn dinh dưỡng cơ tim. - Các biểu hiện viêm, đau, nhiễm khuẩn, điều kiện chiến đấu ở chiến trường cácyếu tố nuôi dưỡng, bệnh lý các bệnh mãn tính của thương binh (người bị thương)cótrước khi bị thương đều ảnh hưởng lớn đối với sự phát sinh và tiến triển của các bệnhlý nội khoa ở thương binh. - Các thầy thuốc nội khoa cần kết hợp với thầy thuốc ngoại khoa, gây mê hồisức, các chuyên khoa khác để tiên lượng, chẩn đoán, điều trị các biến chứng nội khoađạt được hiệu quả cao nhất nhằm phục hồi sức khỏe sớm cho thương binh và hạn chếnhững biến chứng nguy hiểm. NỘI KHOA DÃ CHIẾN 190BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG - Các bệnh nội khoa dã chiến (chiến tranh) thường hay mắc phải ở thươngbinh và người bị thương: II. CÁC BỆNH CỦA HỆ TIM MẠCH Các bệnh của hệ tim mạch ở thương binh là thường gặp, có thể xuất hiện sớmhoặc muộn. Các biểu hiện sớm là những rối loạn chức năng của hệ tuần hoàn, các biểuhiện muộn là do nhiễm khuẩn có thể gây ra quá trình viêm cơ tim và mạch máu. 2.1. Rối loạn vận mạch, loạn dưỡng cơ tim Lâm sàng: Thường xuất hiện ngay từ phút đầu, giờ đầu sau khi bị thương. + Trường hợp nhẹ hoặc trung bình: Mệt mỏi, mạch nhanh, khó thở, đau vùngtim, huyết áp hạ, đôi khi xanh tím. + Trường hợp nặng: Trụy tim mạch, sốc (thường do cơ chế phản xạ, nếu đượccấp cứu kịp thời sẽ hồi phục nhanh chóng). + Trường hợp vừa nặng, vừa kéo dài: Thường gặp trong chấn thương sọ não,cột sống, lồng ngực. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là rối loạn vận mạch: da lúc đỏ lúctái, tay chân lạnh, xanh tím đầu chi, đổ mồ hôi trộm. Mạch chậm kéo dài, có thể tới 20ngày vẫn chưa ổn định. - Đôi khi xuất hiện cơn đau thắt ngực và huyết áp tăng cao ở thương binh trẻ. Điện tim: Nhịp xoang chậm, thì tâm trương kéo dài, ST âm tính đôi khi biến đổi sóng T. - Ở thương binh bị vết thương thấu ngực còn khó thở, thở nhanh, nông, tĩnh mạch cổ nổi. Điện tim: Điện thế giảm. T thay đổi có thể âm tính, có thể ngoại tâm thu, STthay đổi, có thể rung nhĩ, nghẽn nhánh hoặc nghẽn nhánh hoàn toàn. - Xử trí: + Hút dịch màng phổi. + Phóng bế novocain + Dùng thuốc trợ tim mạch. 2.2. Viêm cơ tim. - Thường xuất hiện muộn sau khi bị thương, với các triệu chứng không điển hình, vì xuất hiện trên cơ sở nhiễm trùng vết thương hoặc biến chứng của vết thương ngực (tràn khí màng phổi, viêm mủ phổi, áp xe phổi …) - Có thể chỉ là ổ viêm khu trú, nhưng cũng có thể viêm lan tỏa. Lâm sàng: Viêm cơ tim ở thương binh không khác nhiều so với viêm cơ timthường gặp (do nhiễm trùng, dị ứng): + Nhiệt độ tăng + Thay đổi công thức máu ngoại vi: Số lượng bạch cầu tăng công thức bạchcầu chuyển trái. NỘI KHOA DÃ CHIẾN 191BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG + Tốc độ lắng máu tăng nhanh. 2.3. Viêm màng trong tim - Có thể gặp trong chấn thương các loại, nhưng thường gặp ở vết thương lồngngực, hai chi dưới và sọ não, đặc biệt khi có biến chứng nhiễm khuẩn huyết. - Nguyên nhân: + Thường do nhiễm khuẩn vết thương + Tổn thương tĩnh mạch, bạch mạch. + Kết hợp với tình trạng giảm sức đề kháng của cơ tim do bị thương, mất máu,dị ứng với các sản phẩm thoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học quân sự Y học quân sự Nội khoa dã chiến Tìm hiểu nội khoa dã chiến Nghiên cứu nội khoa dã chiến Vấn đề nội khoa dã chiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 12 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 51 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 16 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 50 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 1 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
6 trang 49 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 18 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
11 trang 31 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 4 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 24 1 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 29 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
16 trang 19 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 21 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 19 0 0 -
Tổng quan một số phương pháp dạy học ứng dụng trong giảng dạy y học quân sự
8 trang 18 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 2 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 18 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 5 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 18 0 0