Bài giảng Y học quân sự: Bài 30 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 30 - Công tác đo xạ và tẩy xạ do Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang biên soạn tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về trinh sát và đo liều phóng xạ; tẩy rửa chất phóng xạ. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 30 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG BÀI 30 CÔNG TÁC ĐO XẠ VÀ TẨY XẠ I. TRINH SÁT VÀ ĐO LIỀU PHÓNG XẠ. 1.1. Công tác đo xạ. Để phát hiện và đo liều lượng phóng xạ (gọi tắt là công tác đo) thì phải dùngcác máy và phương tiện đo phóng xạ. Nguyên lý chung của các máy và phương tiện đo phóng xạ là > vào hiệntượng ion hóa hoặc kích thích nguyên tử, phân tử khi bức xạ tương tác với vật chất.Bộ phận đặc trưng của các máy và phương tiện phóng xạ là đầu đo (detector) bêntrong có buồng (ống) ion hóa, ống nhân quang điện… ĐẦU ĐO BỘ PHẬN BỘ PHẬN BÁO KHUẾCH ĐẠI (GHI) NGUỒN NUÔI Sơ đồ tổng quát của máy đo phóng xạĐo xạ có 2 loại: 1.1.1. Đo liều phóng xạ: Là đo lượng bức xạ ion hóa từ một nguồn phóng xạ chiếu rọi tới một vậtchất nào đó. Đơn vị tính như sau: - Đơn vị đo liều phóng xạ của bức xạ Rơghen và bức xạ gammaculông/kilôgam (C/kg). Thường dùng đơn vị Rơghen (R): 1R = 2,57976.104C/kg. - Đơn vị đo suất liều phóng xạ (ký hiệu là P) là liều phóng xạ trong một đơnvị thời gian (giây, phút, giờ): C/kg.s, R/s, R/min, R/h. - Đơn vị đo liều hấp thụ phóng xạ (ký hiệu là Da) là Jun/ kilôgam (J/kg).Thường dùng đơn vị rad (rd) và đơn vị Gray (Gy). 1rd = 10-2J/kg = 100ec/g (1J = 107ec). CÔNG TÁC ĐO XẠ VÀ TẨY XẠ - 294 -BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG 1R = 0,88rd 1Gy = 100rd (1R tương đương với mGy). - Đơn vị đo liều tương đương sinh vật là rem (đơn vị dùng cho các loại bứcxạ), gần đây dùng đơn vị Sievert (Sinh viên) 1Sv = 100rem. Người ta hay dùng đơn vị rem/s, rem/min, rem/h là đơn vị đo suất liều tươngđương sinh vật. 1.1.2. Đo độ phóng xạ. Là đo hoạt tính chất phóng xạ của chất phóng xạ đã nhiễm trên một đơn vịbề mặt đối tượng (m2, cm2), hoặc tương đương một khối lượng (g, kg) hay trongmột đơn vị thể tích, dung tích (cm3, l…). Khi đó phóng xạ người ta không phânbiệt dạng bức xạ nhưng vì đặc điểm và tính năng của từng loại đầu đo (detectov)nên thường đo riêng rẽ bức xạ anpha, bêta, gamma nhưng cùng dùng chung đơn vịđo phóng xạ là: phân rã/giây (ký hiệu pr/s) hoặc Curi (ký hiệu Ci): 1Ci =3,7.1010Bq. Từ năm 1981 theo quy định quốc tế dùng đơn vị Becquerel (Bq): 1 Bq =1pr/s. đơn vị đo độ phóng xạ: Ci/cm2 (g, l, cm2); pr/s.cm 3 (g, l, cm3); pr/s.cm2 (g, l,cm2). 1.1.3. Phương pháp đo xạ: - Phương pháp hóa học: dựa trên tính chất tác động của bức xạ ion hóa,thành phần hóa học của một số chất do hậu quả ion hóa hoặc kích thích nguyên tử,phân tử tạo thành tỷ lệ với liều chiếu xạ và có thể xác định bằng sự thay đổi màucủa các chất chỉ thị hoặc máy đo màu. - Phương pháp chụp ảnh: máy đo liều lượng tia có cấu tạo đơn giản nhất làtấm phim ảnh. Sử dụng phim ảnh là bộ phận phát hiện trong máy đo dựa trên hiệntượng phóng xạ phân hủy phim ảnh (xạ phân brômua bạc) độ đen của phim sau khitráng tỷ lệ với liều hấp thụ sau đó so với mẫu chuẩn. - Phương pháp đo liều sinh học: đây là phương pháp xác định liều chiếu xạtheo chỉ số sinh vật và sinh lý khi không có máy đo vật lý hoặc máy đo vật lýkhông phản ứng đúng thực tế. các chỉ tiêu trên chủ yếu thường dùng là chỉ tiêu ditruyền và chỉ tiêu sinh hóa. 1.2. Trinh sát phóng xạ. - Trinh sát phóng xạ là công tác sử dụng máy đo phóng xạ để phát hiệnphóng xạ, xác định liều lượng phóng xạ và đánh dấu, thông báo những vùng bịnhiễm chất phóng xạ. CÔNG TÁC ĐO XẠ VÀ TẨY XẠ - 295 -BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG - Ở các đơn vị quân y (cQY, dQY…), trinh sát phóng xạ được giao chonhững người có nhiệm vụ quan sát, theo dõi những tình huống về địch. Ở các đơnvị binh chủng hợp thành thì do các phân đội hóa học đảm nhiệm. 1.3. Kiểm tra, đo liều chiếu xạ và mức độ nhiễm xạ (gọi tắt là kiểm tra phóngxạ). - Kiểm tra phóng xạ bằng các máy đo phóng xạ là để xác định liều đã bịchiếu xạ của từng người hoạt động trong phạm vi tác hại vũ khí hạt nhân nổ hoặctrong vùng bị nhiễm chất phóng xạ. trên cơ sở liệu đo được, xác định những biệnpháp theo dõi về y học, dự phòng điều trị. II. TẨY RỬA CHẤT PHÓNG XẠ (gọi tắt là tẩy xạ) - Tẩy rửa chất phóng xạ là những biện pháp tiến hành nhằm loại chất phóngxạ ra khỏi các đối tượng bị nhiễm hoặc giảm mức độ nhiễm xạ xuống dưới mứccho phép của từng đối tượng. tẩy xạ phải đạt những yêu cầu sau: Phải làm nhanh, gọn, triệt để. Không gây tác hại da. Không làm hư hại các đối tượng được tẩy. Người làm công tác tẩy xạ phải có phương tiện bảo vệ. Sau khi hoàn thành việc tẩy rửa chất phóng xạ phải tẩy xạ phương tiện, dụng cụ và phải xử lý chất thải theo đúng quy định. 2.1. Tẩy rửa chất phóng xạ cho người. - Là những biện pháp tẩy rửa bề mặt da và niêm mạc của cơ thể. Để phânbiệt giữa tẩy rửa chất phóng xạ cho người và các đối tượng khác công tác tẩy xạcho người được gọi là công tác xử lý vệ sinh. - Trong chiến đấu, công tác xử lý vệ sinh được chia thành 2 bước: 2.1.1. Xử lý vệ sinh bộ phận: Được tiến hành từ tuyến đại đội đến trung đoàn, do chiến sĩ tự làm và giúpđỡ nhau làm bằng cách dùng cành lá cây, khăn mặt, nước trong bi đông… để phủi,giũ, lau rửa những phần da lộ hở, quần áo, vũ khí, trang bị cá nhân, nhằm kịp thờiloại bỏ hay giảm bớt mức độ nhiễm xạ, ở tuyến quân y trung đoàn có tổ chức một CÔNG TÁC ĐO XẠ VÀ TẨY XẠ - 296 -BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANGbộ phận xử lý vệ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 30 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG BÀI 30 CÔNG TÁC ĐO XẠ VÀ TẨY XẠ I. TRINH SÁT VÀ ĐO LIỀU PHÓNG XẠ. 1.1. Công tác đo xạ. Để phát hiện và đo liều lượng phóng xạ (gọi tắt là công tác đo) thì phải dùngcác máy và phương tiện đo phóng xạ. Nguyên lý chung của các máy và phương tiện đo phóng xạ là > vào hiệntượng ion hóa hoặc kích thích nguyên tử, phân tử khi bức xạ tương tác với vật chất.Bộ phận đặc trưng của các máy và phương tiện phóng xạ là đầu đo (detector) bêntrong có buồng (ống) ion hóa, ống nhân quang điện… ĐẦU ĐO BỘ PHẬN BỘ PHẬN BÁO KHUẾCH ĐẠI (GHI) NGUỒN NUÔI Sơ đồ tổng quát của máy đo phóng xạĐo xạ có 2 loại: 1.1.1. Đo liều phóng xạ: Là đo lượng bức xạ ion hóa từ một nguồn phóng xạ chiếu rọi tới một vậtchất nào đó. Đơn vị tính như sau: - Đơn vị đo liều phóng xạ của bức xạ Rơghen và bức xạ gammaculông/kilôgam (C/kg). Thường dùng đơn vị Rơghen (R): 1R = 2,57976.104C/kg. - Đơn vị đo suất liều phóng xạ (ký hiệu là P) là liều phóng xạ trong một đơnvị thời gian (giây, phút, giờ): C/kg.s, R/s, R/min, R/h. - Đơn vị đo liều hấp thụ phóng xạ (ký hiệu là Da) là Jun/ kilôgam (J/kg).Thường dùng đơn vị rad (rd) và đơn vị Gray (Gy). 1rd = 10-2J/kg = 100ec/g (1J = 107ec). CÔNG TÁC ĐO XẠ VÀ TẨY XẠ - 294 -BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG 1R = 0,88rd 1Gy = 100rd (1R tương đương với mGy). - Đơn vị đo liều tương đương sinh vật là rem (đơn vị dùng cho các loại bứcxạ), gần đây dùng đơn vị Sievert (Sinh viên) 1Sv = 100rem. Người ta hay dùng đơn vị rem/s, rem/min, rem/h là đơn vị đo suất liều tươngđương sinh vật. 1.1.2. Đo độ phóng xạ. Là đo hoạt tính chất phóng xạ của chất phóng xạ đã nhiễm trên một đơn vịbề mặt đối tượng (m2, cm2), hoặc tương đương một khối lượng (g, kg) hay trongmột đơn vị thể tích, dung tích (cm3, l…). Khi đó phóng xạ người ta không phânbiệt dạng bức xạ nhưng vì đặc điểm và tính năng của từng loại đầu đo (detectov)nên thường đo riêng rẽ bức xạ anpha, bêta, gamma nhưng cùng dùng chung đơn vịđo phóng xạ là: phân rã/giây (ký hiệu pr/s) hoặc Curi (ký hiệu Ci): 1Ci =3,7.1010Bq. Từ năm 1981 theo quy định quốc tế dùng đơn vị Becquerel (Bq): 1 Bq =1pr/s. đơn vị đo độ phóng xạ: Ci/cm2 (g, l, cm2); pr/s.cm 3 (g, l, cm3); pr/s.cm2 (g, l,cm2). 1.1.3. Phương pháp đo xạ: - Phương pháp hóa học: dựa trên tính chất tác động của bức xạ ion hóa,thành phần hóa học của một số chất do hậu quả ion hóa hoặc kích thích nguyên tử,phân tử tạo thành tỷ lệ với liều chiếu xạ và có thể xác định bằng sự thay đổi màucủa các chất chỉ thị hoặc máy đo màu. - Phương pháp chụp ảnh: máy đo liều lượng tia có cấu tạo đơn giản nhất làtấm phim ảnh. Sử dụng phim ảnh là bộ phận phát hiện trong máy đo dựa trên hiệntượng phóng xạ phân hủy phim ảnh (xạ phân brômua bạc) độ đen của phim sau khitráng tỷ lệ với liều hấp thụ sau đó so với mẫu chuẩn. - Phương pháp đo liều sinh học: đây là phương pháp xác định liều chiếu xạtheo chỉ số sinh vật và sinh lý khi không có máy đo vật lý hoặc máy đo vật lýkhông phản ứng đúng thực tế. các chỉ tiêu trên chủ yếu thường dùng là chỉ tiêu ditruyền và chỉ tiêu sinh hóa. 1.2. Trinh sát phóng xạ. - Trinh sát phóng xạ là công tác sử dụng máy đo phóng xạ để phát hiệnphóng xạ, xác định liều lượng phóng xạ và đánh dấu, thông báo những vùng bịnhiễm chất phóng xạ. CÔNG TÁC ĐO XẠ VÀ TẨY XẠ - 295 -BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG - Ở các đơn vị quân y (cQY, dQY…), trinh sát phóng xạ được giao chonhững người có nhiệm vụ quan sát, theo dõi những tình huống về địch. Ở các đơnvị binh chủng hợp thành thì do các phân đội hóa học đảm nhiệm. 1.3. Kiểm tra, đo liều chiếu xạ và mức độ nhiễm xạ (gọi tắt là kiểm tra phóngxạ). - Kiểm tra phóng xạ bằng các máy đo phóng xạ là để xác định liều đã bịchiếu xạ của từng người hoạt động trong phạm vi tác hại vũ khí hạt nhân nổ hoặctrong vùng bị nhiễm chất phóng xạ. trên cơ sở liệu đo được, xác định những biệnpháp theo dõi về y học, dự phòng điều trị. II. TẨY RỬA CHẤT PHÓNG XẠ (gọi tắt là tẩy xạ) - Tẩy rửa chất phóng xạ là những biện pháp tiến hành nhằm loại chất phóngxạ ra khỏi các đối tượng bị nhiễm hoặc giảm mức độ nhiễm xạ xuống dưới mứccho phép của từng đối tượng. tẩy xạ phải đạt những yêu cầu sau: Phải làm nhanh, gọn, triệt để. Không gây tác hại da. Không làm hư hại các đối tượng được tẩy. Người làm công tác tẩy xạ phải có phương tiện bảo vệ. Sau khi hoàn thành việc tẩy rửa chất phóng xạ phải tẩy xạ phương tiện, dụng cụ và phải xử lý chất thải theo đúng quy định. 2.1. Tẩy rửa chất phóng xạ cho người. - Là những biện pháp tẩy rửa bề mặt da và niêm mạc của cơ thể. Để phânbiệt giữa tẩy rửa chất phóng xạ cho người và các đối tượng khác công tác tẩy xạcho người được gọi là công tác xử lý vệ sinh. - Trong chiến đấu, công tác xử lý vệ sinh được chia thành 2 bước: 2.1.1. Xử lý vệ sinh bộ phận: Được tiến hành từ tuyến đại đội đến trung đoàn, do chiến sĩ tự làm và giúpđỡ nhau làm bằng cách dùng cành lá cây, khăn mặt, nước trong bi đông… để phủi,giũ, lau rửa những phần da lộ hở, quần áo, vũ khí, trang bị cá nhân, nhằm kịp thờiloại bỏ hay giảm bớt mức độ nhiễm xạ, ở tuyến quân y trung đoàn có tổ chức một CÔNG TÁC ĐO XẠ VÀ TẨY XẠ - 296 -BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANGbộ phận xử lý vệ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học quân sự Công tác đo xạ Công tác tẩy xạ Đo liều phóng xạ Trinh sát phóng xạ Tẩy rửa chất phóng xạGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 12 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 51 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 1 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
6 trang 50 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 16 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 50 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 18 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
11 trang 31 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 4 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 25 1 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 29 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
16 trang 20 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 2 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 19 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 21 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 19 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 5 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 19 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 31 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
7 trang 18 0 0