BÀI HAI MƯƠI LĂM SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.99 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của quá trình nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. 2. Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản. II. CHUẨN BỊ Giá đỡ. Kiềng và lưới đốt. Một cốc đốt, một nhiệt kế, một ống nghiệm và que khuấy. Đèn cồn. Băng phiến tán nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI HAI MƯƠI LĂM SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo) BÀI HAI MƯƠI LĂM SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của quá trình nóngchảy và những đặc điểm của quá trình này. 2. Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản. II. CHUẨN BỊ Giá đỡ. Kiềng và lưới đốt. Một cốc đốt, một nhiệt kế, một ống nghiệm và que khuấy. Đèn cồn. Băng phiến tán nhỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của băng phiến thay đổi ra sao? 3. Bài mới CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY NỘI DUNG HỌCHoạt động 1: Tổ chức tình II. SỰ ĐÔNG ĐẶChuống học tập. 1. Dự đoán: Dựa vào phần dự đoán Sự đông Nhiệt độ của băng phiến giảm dần,đặc: và nó sẽ đông đặc trở thành thể rắn. Điều gì xảy ra nếu thôi khôngđun băng phiến và để nguội? Hoạt động 2: Giới thiệu thí 2. Phân tích kết quả thí nghiệm:nghiệm về sự đông đặc. Giáo viên lắp ráp thí nghiệm về - Dùng đèn cồn đun nước, đến khisự nóng chảy của băng phiến trên nhiệt độ của nước đạt đến 900C thì tắtbàn Giáo viên. Chú ý trong thí đèn cồn và cứ sau 1 phút ghi lại nhiệtnghiệm này người ta không đun độ một lần và theo dõi thể của băngnóng trực tiếp ống nghiệm đựng phiến ta thu được kết quả như sau:băng phiến mà nhúng ống nghiệm Thời gian Nhiệt độ Thểnày trong bình nước. Bằng cách lỏng 0 86này toàn bộ băng phiến trong ống lỏng 1 84nghiệm sẽ cùng nóng dần lên. lỏng 2 82 Sau khi hệ thống đạt đến 900C lỏng 3 81thì tắt đèn cồn, người ta theo dõi lỏng -rắn 4 80sự giảm nhiệt độ của băng phiến lỏng -rắn 5 80theo thời gian, người ta quan sát lỏng - rắn 6 80thể của băng phiến, người ta thu lỏng - rắn 7 80được kết quả thí nghiệm như bảng rắn 8 79 rắnbên. 9 77 Qua bảng ta thấy được thời gian rắn 10 75ban đầu nhiệt độ tăng theo thời rắn 11 72gian, đến khi băng phiến giảm rắn 12 69xuống còn 800C thì băng phiến rắn 13 66hóa rắn, trong suốt thời gian hóa rắn 14 63rắn nhiệt độ không giảm. lỏng 15 60 Căn cứ vào kết quả thí nghiệm, vẽ Hoạt động 3: Phân tích kết quả đồ thị của quá trình nóng chảy củathí nghiệm. Từ kết quả thí nghiệm trên, băng phiến. Chọn trục nằm nganghướng dẫn học sinh vẽ đồ thị biểu làm trục thời gian, chọn mốc thờidiễn sự thay đổi nhiệt độ của băng gian là thời điểm băng phiến có nhiệt độ là 860C, trục đứng là trục nhiệt độ,phiến. Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn mốc nhiệt độ là 600C.xác định từng điểm và nối các Căn cứ vào bảng kết quả thí nghiệm,điểm thành đồ thị. xác định các điểm nhiệt độ ứng với Căn cứ vào đồ thị vẽ được, gợi ý thời gian. Sau đó nối các điểm xáccho học sinh trả lời các câu hỏi định được đồ thị về sự nóng chảy của băng phiến.trong SGK. C1. Khi nhiệt độ giảm xuống 800CTới nhiệt độ nào thì băng phiếnbắt đầu đông đặc? thì băng phiến bắt đầu đông đặc.Trong các khoảng thời gian sau, C2: Đường biểu diễn từ phút 0 đếndạng của đường biểu diễn có đặc 4 là một đường nằm nghiêng.điểm gì: Đường biểu diễn từ phút 4 đến 7 là Phút 0 đến 4. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI HAI MƯƠI LĂM SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo) BÀI HAI MƯƠI LĂM SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của quá trình nóngchảy và những đặc điểm của quá trình này. 2. Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản. II. CHUẨN BỊ Giá đỡ. Kiềng và lưới đốt. Một cốc đốt, một nhiệt kế, một ống nghiệm và que khuấy. Đèn cồn. Băng phiến tán nhỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của băng phiến thay đổi ra sao? 3. Bài mới CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY NỘI DUNG HỌCHoạt động 1: Tổ chức tình II. SỰ ĐÔNG ĐẶChuống học tập. 1. Dự đoán: Dựa vào phần dự đoán Sự đông Nhiệt độ của băng phiến giảm dần,đặc: và nó sẽ đông đặc trở thành thể rắn. Điều gì xảy ra nếu thôi khôngđun băng phiến và để nguội? Hoạt động 2: Giới thiệu thí 2. Phân tích kết quả thí nghiệm:nghiệm về sự đông đặc. Giáo viên lắp ráp thí nghiệm về - Dùng đèn cồn đun nước, đến khisự nóng chảy của băng phiến trên nhiệt độ của nước đạt đến 900C thì tắtbàn Giáo viên. Chú ý trong thí đèn cồn và cứ sau 1 phút ghi lại nhiệtnghiệm này người ta không đun độ một lần và theo dõi thể của băngnóng trực tiếp ống nghiệm đựng phiến ta thu được kết quả như sau:băng phiến mà nhúng ống nghiệm Thời gian Nhiệt độ Thểnày trong bình nước. Bằng cách lỏng 0 86này toàn bộ băng phiến trong ống lỏng 1 84nghiệm sẽ cùng nóng dần lên. lỏng 2 82 Sau khi hệ thống đạt đến 900C lỏng 3 81thì tắt đèn cồn, người ta theo dõi lỏng -rắn 4 80sự giảm nhiệt độ của băng phiến lỏng -rắn 5 80theo thời gian, người ta quan sát lỏng - rắn 6 80thể của băng phiến, người ta thu lỏng - rắn 7 80được kết quả thí nghiệm như bảng rắn 8 79 rắnbên. 9 77 Qua bảng ta thấy được thời gian rắn 10 75ban đầu nhiệt độ tăng theo thời rắn 11 72gian, đến khi băng phiến giảm rắn 12 69xuống còn 800C thì băng phiến rắn 13 66hóa rắn, trong suốt thời gian hóa rắn 14 63rắn nhiệt độ không giảm. lỏng 15 60 Căn cứ vào kết quả thí nghiệm, vẽ Hoạt động 3: Phân tích kết quả đồ thị của quá trình nóng chảy củathí nghiệm. Từ kết quả thí nghiệm trên, băng phiến. Chọn trục nằm nganghướng dẫn học sinh vẽ đồ thị biểu làm trục thời gian, chọn mốc thờidiễn sự thay đổi nhiệt độ của băng gian là thời điểm băng phiến có nhiệt độ là 860C, trục đứng là trục nhiệt độ,phiến. Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn mốc nhiệt độ là 600C.xác định từng điểm và nối các Căn cứ vào bảng kết quả thí nghiệm,điểm thành đồ thị. xác định các điểm nhiệt độ ứng với Căn cứ vào đồ thị vẽ được, gợi ý thời gian. Sau đó nối các điểm xáccho học sinh trả lời các câu hỏi định được đồ thị về sự nóng chảy của băng phiến.trong SGK. C1. Khi nhiệt độ giảm xuống 800CTới nhiệt độ nào thì băng phiếnbắt đầu đông đặc? thì băng phiến bắt đầu đông đặc.Trong các khoảng thời gian sau, C2: Đường biểu diễn từ phút 0 đếndạng của đường biểu diễn có đặc 4 là một đường nằm nghiêng.điểm gì: Đường biểu diễn từ phút 4 đến 7 là Phút 0 đến 4. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 23 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0