Bài học phát triển kinh tế xanh cho Việt Nam từ kinh nghiệm nước ngoài
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sử dụng phương pháp phân tích tài liệu (Content-analysis) để tập trung hệ thống hóa kinh nghiệm quốc tế về phát triển kinh tế xanh tại Đan Mạch, Hàn Quốc và Singapore đồng thời khái quát thực trạng phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam, Qua đó, đưa ra một số bài học cho cơ quan quản lý Nhà nước trong quá trình thực hiện phát triển kinh tế xanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học phát triển kinh tế xanh cho Việt Nam từ kinh nghiệm nước ngoài Bài học phát triển kinh tế xanh cho Việt Nam từ kinh nghiệm nước ngoài Nguyễn Sơn Tùng Tóm tắt: Sử dụng nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế sẽ dẫn đến nguy cơ cạn kiệt,điều này ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh cũng như môi trường sống. Việc phát triển kinhtế mà không gây ảnh hưởng hoặc tác hại xấu đến môi trường là điều mà các nước trên thế giớiđã quan tâm và thực hiện từ rất lâu. Kinh tế Viện Nam đang trên đà phát triển và hiện nay cácnhà khoa học và quản lý cũng quan tâm tới vấn đề này. Bài viết này sử dụng phương pháp phântích tài liệu (Content-analysis) để tập trung hệ thống hóa kinh nghiệm quốc tế về phát triển kinhtế xanh tại Đan Mạch, Hàn Quốc và Singapore đồng thời khái quát thực trạng phát triển kinh tếxanh tại Việt Nam, Qua đó, đưa ra một số bài học cho cơ quan quản lý Nhà nước trong quátrình thực hiện phát triển kinh tế xanh Từ khóa: Kinh tế xanh, tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng xanh. 1. Đặt vấn đề Trước diễn biến ngày càng phức tạp và được dự báo tăng nhanh trong tương lai của biếnđổi khí hậu, cùng với nguồn tài nguyên thiên nhiên bị phá hoại nghiêm trọng, kéo theo các tácđộng tiêu cực đến môi trường và xã hội, thì việc lồng ghép mục tiêu tăng trưởng xanh vào pháttriển kinh tế là đều hết sức cần thiết ở mỗi quốc gia. Nền kinh tế xanh sẽ là một hướng đi mớicho nền kinh tế trong tương lai, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã tuyên bốrằng, nền kinh tế xanh tạo ra việc làm và tăng cường công bằng xã hội (UNEP, 2011), qua đócho thấy tác động tích cực của nền kinh tế xanh đối với thị trường lao động. Tổ chức Lao độngQuốc tế cũng tin rằng, nền kinh tế xanh có thể tạo ra hàng triệu cơ hội việc làm cho người laođộng (Ge & Zhi, 2016). Việc hiện đại hóa nền kinh tế cổ điển sang nền kinh tế xanh đã trởthành quá trình chuyển đổi có chất lượng (Runciman, 2012). Cũng theo Cato (2012), các nướcphát triển xác định quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh là sự gia tăng nơi làm việc vàphát triển thị trường hàng hóa. Trong khi đó, các nước đang phát triển tập trung vào giải phápcho các vấn đề liên quan đến nghèo đói và lập kế hoạch phát triển bền vững. Nhóm quốc giaBRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) đã chọn chiến lược sử dụng hiệu quả tàinguyên thiên nhiên. Tại Việt Nam, vấn đề tăng trưởng xanh và phát triển bền vững được Đảng và Nhà nướcđặc biệt quan tâm trong thời gian qua. Quá trình thực hiện phát triển kinh tế xanh ở Việt Namluôn nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ và hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế; cộng đồng trên thếgiới. Ngày 24/5/2022, tại “Diễn đàn và triển lãm kinh tế xanh (GEFE) 2022”, Chủ tịch Hiệphội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho biết, các doanh nghiệp châu Âu muốnchia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh cho Việt Nam. Cùng với đó, Việt Nam thu hút đượcnhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào nền kinh tế xanh, đặc biệt là phát triểncông nghiệp xanh, năng lượng xanh, Bên cạnh đó, quá trình xây dựng và thực hiện chiến lượcquốc gia về tăng trưởng xanh ở Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức và tồn tại một sốhạn chế: Nguồn vốn, sự bất ổn của thị trường, cơ chế chính sách, nguồn nhân lực chất lượngcao,… Chính vì vậy, bài viết này sẽ hệ thống hóa kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh ở ĐanMạch, Hàn Quốc, Singapore. Qua đó, đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho mục tiêu pháttriển kinh tế xanh ở Việt Nam. 77 2. Cơ sở lý thuyết Tăng trưởng nâu (Brown growth), kinh tế nâu (Brown Economy), tăng trưởng xanh(Green growth), kinh tế xanh (Green Economy) là những thuật ngữ ngày càng được dùng phổbiến hiện nay. Các quốc gia trên thế giới đã trải qua một quá trình chuyển đổi từ tăng trưởngnâu sang tăng trưởng xanh, sự chuyển đổi này góp phần làm cho hoạt động sản xuất và tiêudùng trở nên bền vững hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm tác động từ biến đổi khíhậu. Tăng trưởng nâu mô tả sự phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nhiên liệu hóa thạch và khôngxem xét đến các tác động phụ tiêu cực từ việc sản xuất và tiêu dùng kinh tế gây ra cho môitrường. Ngược lại, tăng trưởng xanh được xem là việc chuyển sang một hệ thống năng lượngsạch hơn, tiêu dùng năng lượng hiệu quả hơn và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên một cáchtốt hơn, đặc biệt là trên đất nông nghiệp và trồng rừng (The Word Bank, 2013). Ở một cách tiếpcận khác, Hallegatte et al. (2012) cho rằng, việc tăng trưởng xanh sẽ làm cho quá trình tăngtrưởng tiết kiệm được tài nguyên thiên nhiên, tạo ra môi trường sạch hơn và linh hoạt, mà khôngnhất thiết phải làm cho nó chậm lại. Theo Matthews (2013), kinh tế nâu là nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào các loại nhiênliệu hóa thạch, tăng nguy cơ hủy hoại môi trường và không xem xét đến các vấn đề xã hội, ônhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên. Đối lập với kinh tế nâu, kinh tế xanh là nềnkinh tế với mục tiêu giảm suy thoái môi trường và sự khan hiếm sinh thái, với mục tiêu pháttriển bền vững mà không hủy hoại môi trường. Nền kinh tế xanh thường được mô tả đối lập vớiviệc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và các nguồn tài nguyên không thể tái tạo (Ryszawska, 2013). Theo Liên hợp quốc, kinh tế xanh là nền kinh tế đem đến trong tương lai về một mô hìnhtăng trưởng kinh tế mới thân thiện với các hệ sinh thái của trái đất và góp phần giải quyết vấnđề việc làm cho người lao động. Dựa trên nền tảng sản xuất kinh tế, kinh tế xanh giúp giảmthiểu phát thải, giảm tiêu thụ tài nguyên và giảm chi phí môi trường (Matthews, 2013). Nền kinh tế xanh cũng có thể được hiểu là một quá trình chuyển đổi kinh tế năng động,với mục tiêu carbon thấp, tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên và gia tăng phúc lợi chongười dân bằng cách sử dụng công nghệ và tạo ra nhiều việc làm mới, đồng thời giảm thiểu suythoái môi trường trong dài h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học phát triển kinh tế xanh cho Việt Nam từ kinh nghiệm nước ngoài Bài học phát triển kinh tế xanh cho Việt Nam từ kinh nghiệm nước ngoài Nguyễn Sơn Tùng Tóm tắt: Sử dụng nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế sẽ dẫn đến nguy cơ cạn kiệt,điều này ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh cũng như môi trường sống. Việc phát triển kinhtế mà không gây ảnh hưởng hoặc tác hại xấu đến môi trường là điều mà các nước trên thế giớiđã quan tâm và thực hiện từ rất lâu. Kinh tế Viện Nam đang trên đà phát triển và hiện nay cácnhà khoa học và quản lý cũng quan tâm tới vấn đề này. Bài viết này sử dụng phương pháp phântích tài liệu (Content-analysis) để tập trung hệ thống hóa kinh nghiệm quốc tế về phát triển kinhtế xanh tại Đan Mạch, Hàn Quốc và Singapore đồng thời khái quát thực trạng phát triển kinh tếxanh tại Việt Nam, Qua đó, đưa ra một số bài học cho cơ quan quản lý Nhà nước trong quátrình thực hiện phát triển kinh tế xanh Từ khóa: Kinh tế xanh, tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng xanh. 1. Đặt vấn đề Trước diễn biến ngày càng phức tạp và được dự báo tăng nhanh trong tương lai của biếnđổi khí hậu, cùng với nguồn tài nguyên thiên nhiên bị phá hoại nghiêm trọng, kéo theo các tácđộng tiêu cực đến môi trường và xã hội, thì việc lồng ghép mục tiêu tăng trưởng xanh vào pháttriển kinh tế là đều hết sức cần thiết ở mỗi quốc gia. Nền kinh tế xanh sẽ là một hướng đi mớicho nền kinh tế trong tương lai, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã tuyên bốrằng, nền kinh tế xanh tạo ra việc làm và tăng cường công bằng xã hội (UNEP, 2011), qua đócho thấy tác động tích cực của nền kinh tế xanh đối với thị trường lao động. Tổ chức Lao độngQuốc tế cũng tin rằng, nền kinh tế xanh có thể tạo ra hàng triệu cơ hội việc làm cho người laođộng (Ge & Zhi, 2016). Việc hiện đại hóa nền kinh tế cổ điển sang nền kinh tế xanh đã trởthành quá trình chuyển đổi có chất lượng (Runciman, 2012). Cũng theo Cato (2012), các nướcphát triển xác định quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh là sự gia tăng nơi làm việc vàphát triển thị trường hàng hóa. Trong khi đó, các nước đang phát triển tập trung vào giải phápcho các vấn đề liên quan đến nghèo đói và lập kế hoạch phát triển bền vững. Nhóm quốc giaBRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) đã chọn chiến lược sử dụng hiệu quả tàinguyên thiên nhiên. Tại Việt Nam, vấn đề tăng trưởng xanh và phát triển bền vững được Đảng và Nhà nướcđặc biệt quan tâm trong thời gian qua. Quá trình thực hiện phát triển kinh tế xanh ở Việt Namluôn nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ và hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế; cộng đồng trên thếgiới. Ngày 24/5/2022, tại “Diễn đàn và triển lãm kinh tế xanh (GEFE) 2022”, Chủ tịch Hiệphội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho biết, các doanh nghiệp châu Âu muốnchia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh cho Việt Nam. Cùng với đó, Việt Nam thu hút đượcnhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào nền kinh tế xanh, đặc biệt là phát triểncông nghiệp xanh, năng lượng xanh, Bên cạnh đó, quá trình xây dựng và thực hiện chiến lượcquốc gia về tăng trưởng xanh ở Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức và tồn tại một sốhạn chế: Nguồn vốn, sự bất ổn của thị trường, cơ chế chính sách, nguồn nhân lực chất lượngcao,… Chính vì vậy, bài viết này sẽ hệ thống hóa kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh ở ĐanMạch, Hàn Quốc, Singapore. Qua đó, đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho mục tiêu pháttriển kinh tế xanh ở Việt Nam. 77 2. Cơ sở lý thuyết Tăng trưởng nâu (Brown growth), kinh tế nâu (Brown Economy), tăng trưởng xanh(Green growth), kinh tế xanh (Green Economy) là những thuật ngữ ngày càng được dùng phổbiến hiện nay. Các quốc gia trên thế giới đã trải qua một quá trình chuyển đổi từ tăng trưởngnâu sang tăng trưởng xanh, sự chuyển đổi này góp phần làm cho hoạt động sản xuất và tiêudùng trở nên bền vững hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm tác động từ biến đổi khíhậu. Tăng trưởng nâu mô tả sự phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nhiên liệu hóa thạch và khôngxem xét đến các tác động phụ tiêu cực từ việc sản xuất và tiêu dùng kinh tế gây ra cho môitrường. Ngược lại, tăng trưởng xanh được xem là việc chuyển sang một hệ thống năng lượngsạch hơn, tiêu dùng năng lượng hiệu quả hơn và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên một cáchtốt hơn, đặc biệt là trên đất nông nghiệp và trồng rừng (The Word Bank, 2013). Ở một cách tiếpcận khác, Hallegatte et al. (2012) cho rằng, việc tăng trưởng xanh sẽ làm cho quá trình tăngtrưởng tiết kiệm được tài nguyên thiên nhiên, tạo ra môi trường sạch hơn và linh hoạt, mà khôngnhất thiết phải làm cho nó chậm lại. Theo Matthews (2013), kinh tế nâu là nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào các loại nhiênliệu hóa thạch, tăng nguy cơ hủy hoại môi trường và không xem xét đến các vấn đề xã hội, ônhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên. Đối lập với kinh tế nâu, kinh tế xanh là nềnkinh tế với mục tiêu giảm suy thoái môi trường và sự khan hiếm sinh thái, với mục tiêu pháttriển bền vững mà không hủy hoại môi trường. Nền kinh tế xanh thường được mô tả đối lập vớiviệc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và các nguồn tài nguyên không thể tái tạo (Ryszawska, 2013). Theo Liên hợp quốc, kinh tế xanh là nền kinh tế đem đến trong tương lai về một mô hìnhtăng trưởng kinh tế mới thân thiện với các hệ sinh thái của trái đất và góp phần giải quyết vấnđề việc làm cho người lao động. Dựa trên nền tảng sản xuất kinh tế, kinh tế xanh giúp giảmthiểu phát thải, giảm tiêu thụ tài nguyên và giảm chi phí môi trường (Matthews, 2013). Nền kinh tế xanh cũng có thể được hiểu là một quá trình chuyển đổi kinh tế năng động,với mục tiêu carbon thấp, tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên và gia tăng phúc lợi chongười dân bằng cách sử dụng công nghệ và tạo ra nhiều việc làm mới, đồng thời giảm thiểu suythoái môi trường trong dài h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng xanh Nền kinh tế xanh ở Việt Nam Mục tiêu phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 720 3 0 -
75 trang 357 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 247 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 245 0 0 -
13 trang 192 0 0
-
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 163 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 156 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 151 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 143 0 0