Danh mục

Bài Luận: Phân tích tính khó hiểu của hợp đồng bảo hiểm

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.66 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài Luận: Phân tích tính khó hiểu của hợp đồng bảo hiểm" giúp bạn nắm vững kiến thức tổng quan về hợp đồng bảo hiểm, tính khó hiểu của hợp đồng bảo hiểm, từ đó đưa giải pháp và kiến nghị. Cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Luận: Phân tích tính khó hiểu của hợp đồng bảo hiểm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  BÀI LUẬNPHÂN TÍCH TÍNH KHÓ HIỂUCỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Giảng viên hướng dẫn: Trần Nguyên Đán Nhóm thực hiện: Nhóm 107 Lớp: TC01 – VB2K13 TP.HCM, năm 2011Phân tích tính khó hiểu của hợp đồng bảo hiểm Nhóm 107 MỤC LỤC Trang1. Tổng quan về hợp đồng bảo hiểm .................................................................... 21.1. Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm .................................................................. 21.2. Các loại hợp đồng bảo hiểm .......................................................................... 21.3. Tính chất của hợp đồng bảo hiểm ................................................................. 32. Tính khó hiểu của hợp đồng bảo hiểm ............................................................ 32.1. Định nghĩa tính khó hiểu của hợp đồng bảo hiểm....................................... 32.2. Các nguyên nhân dẫn đến tính khó hiểu ...................................................... 32.2.1. Bản chất của hợp đồng .................................................................................. 32.2.2. Hệ thống pháp luật......................................................................................... 62.2.3. Thị trường bảo hiểm Việt Nam ..................................................................... 72.3. Các tác nhân khác làm tăng tính khó hiểu ................................................... 82.3.1. Người môi giới bảo hiểm .............................................................................. 82.3.2. Người tham gia bảo hiểm .............................................................................. 82.4. Hậu quả của tính khó hiểu ............................................................................. 93. Giải pháp kiến nghị ........................................................................................ 143.1. Về phía nhà nước .......................................................................................... 143.2. Về phía doanh nghiệp bảo hiểm .................................................................. 143.3. Về phía người mua bảo hiểm ....................................................................... 15 Trang 1Phân tích tính khó hiểu của hợp đồng bảo hiểm Nhóm 1071. Tổng quan về hợp đồng bảo hiểm1.1. Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm là căn cứ quan trọng quy định quyền và nghĩa vụ củaDNBH và người tham gia bảo hiểm theo thỏa thuận của 02 bên . Khoản 1 điều 12Luật kinh doanh bảo hiểm quy định: “ Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanhnghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệpbảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho ngườiđược bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.” Định nghĩa này có độ chênh so với định nghĩa về hợp đồng bảo hiểm đượcquy định tại Điều 567 Bộ luật dân sự 2005: Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuậngiữa các bên, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, còn bên bảo hiểmphải trả một khoản tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảohiểm. Từ hai định nghĩa này có thể thấy sự mâu thuẫn trong quan điểm về đốitượng được nhận tiền bảo hiểm, trong luật kinh doanh bảo hiểm đối tượng đượcnhận tiền bảo hiểm là người thụ hưởng hoặc người được bảo hiểm, Bộ luật dân sựkhông quy định về người thụ hưởng mà chỉ quy định về bên được bảo hiểm và trongluật cũng không làm rõ hơn về khái niệm bên được bảo hiểm.1.2. Các loại hợp đồng bảo hiểm kinh doanhCăn cứ vào đối tượng bảo hiểm được chia thành 3 loại đang tồn tại a) Hợp đồng bảo hiểm tài sản: Là loại bảo hiểm lấy tài sản có trên và trong phạm vi thuộc quyền sở hữu,quản lý, trông nom,, kiểm soát của người được bảo hiểm làm đối tượng bảo hiểm.Khi xảy ra rủi ro tổn thất về tài sản như mất mát, hủy hoại về vật chất, người bảohiểm có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm căn cứ vào giá trị thiệthại thực tế và mức độ đảm bảo thuận tiện hợp đồng. Bảo hiểm tài sản có thể là bảohiểm hàng hóa xuất nhập khẩu; bảo hiểm thân tàu, thuyền, xe cơ giới; bảo hiểm hỏahoạn. b) Hợp đồng bảo hiểm con người: Đối tượng của các loại hình này, chính là tính mạng, thân thể, sức khỏe củacon người. Người ký kết hợp đồng bảo hiểm, nộp phí bảo hiểm để thực hiện mongmuốn nếu như rủi ro xảy ra làm ảnh hưởng tính mạng, sức khỏe của người được bảohiểm thì họ hoặc một người thụ hưởng hợp pháp khác sẽ nhận được khoản tiền dongười bảo hiểm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: