BÀI MƯỜI HAI BÀI THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Biết cách xác định KLR của vật rắn. 2. Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý. II. CHUẨN BỊ Một cân có ĐCNN 10g hoặc 20g. Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 và có ĐCNN 1cm3, một cốc nước, 15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau, đôi đũa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI MƯỜI HAI BÀI THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI BÀI MƯỜI HAI BÀI THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I. MỤC TIÊU 1. Biết cách xác định KLR của vật rắn. 2. Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý. II. CHUẨN BỊ Một cân có ĐCNN 10g hoặc 20g. Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 và có ĐCNN 1cm3, một cốc nước,15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau, đôi đũa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Câu hỏi kiểm tra bài cũ: - KLR là gì? - Cho biết công thức tính KLR? - Trình bày cách sử dụng cân Rôbecvan. Bài mới CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY NỘI DUNG HỌC Giáo viên hướng dẫn học sinh I. THỰC HÀNHđọc sách và tiến hành thí nghiệm. 1. Dụng cụ: Nội dung bài học này học sinh Kiểm tra lại các dụng cụ: một cân,đã được lĩnh hội một cách đầy đủ một bình chia độ 100 cm3, 15 viêntrong các bài học trước đó về đo sỏi, khăn lau.khối lượng, đo thể tích, cách tính 2. Tiến hành đo: - Chia 15 viên sỏi thành 3 phần đểKLR. Có thể chia 15 hòn sỏi thành ba đo 3 làn sau đó tính giá trị trung bình.phần có khối lượng tương đương - Dùng cân cân khối lượng của cácvới nhau. phần sỏi, chú ý tránh lẫn giữa các Học sinh đọc tài liệu kỹ trước phần sỏi với nhau. - Đổ khoảng 50cm3 nước vào bìnhkhi làm thực hành. * Có thể chia học sinh theo các chia độ. - Lần lượt đo thể tích mỗi phần sỏi(*)nhóm và phát dụng cụ xuống chocác nhóm và khống chế thời gian 3. Tính KLR:cho học sinh: Dựa vào công thức D=Error! t ính KLR của sỏi tính theo kg/m3, m là - Đọc tài liệu 10 phút. - Đo đạc 15 phút. khối lượng tính bằng kg, V là thể tích tính bằng m3. - Viết báo cáo: 20 phút. * Cách thức tiến hành: ( *) Chú ý: để nghiêng bình chia độ cho sỏi trượt nhẹ xuống đáy để tránh vỡ bình chia độ. - Sau khi chia sỏi xong, dùng cânxác định khối lượng của các phầnsỏi. - Sau đó mới tiến hành đo thểtích. Để giúp cho học sinh đổi chođúng đơn vị, Giáo viên có thể cấp cho học sinh:cung1kg=1000g 1m3=1000000cm3. II. MẪU BÁO CÁO (Xem phần dưới) MẪU BÁO CÁO 1. Họ và tên:...................................................... Lớp: ..................... 2. Tên bài thực hành:....................................................................... 3. Mục tiêu của bài: Nắm chắc cách xác định KLR của vật rắn khôngthấm nước. 4. Tóm tắt lý thuyết: a. KLR của một chất là gì? b. Đơn vị KLR là gì? 5. Tóm tắt cách làm: Để đo KLR của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau: a. Đo khối lượng của sỏi bằng (dụng cụ): ........................................ b. Đo thể tích của sỏi bằng (dụng cụ): ............................................. c. Tính KLR của sỏi theo công thức: ............................................... 6. Bảng kết quả đo KLR của sỏi: Khối lượng sỏi Thể tích sỏi KLR củaLần đo sỏi 3 3 Theo g Theo kg Theo cm Theo m (kg/m3) 1 2 3 Giá trị trung bình của KLR của sỏi là: Dtb=Error!= ......kg/m3 ĐÁNH GIÁ BÀI THỰC HÀNH a. Kỹ năng thực hành: 4 điểm. - Thành thạo trong công việc đo khối lượng: 2 điểm. 1 điểm. - Còn lúng túng: - Thành thạo trong việc đo thể tích: 2 điểm. 1 điểm. - Còn lúng túng: b. Đánh giá kết quả thức hành: 4 điểm. - Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác: 2 điểm. - Báo cáo không đầy đủ, trả lời còn thiếu chính xác:1 điểm. - Kết quả phù hợp, có đổi đơn vị: 2 điểm. - Còn thiếu sót: 1 điểm. c. Đánh giá thái độ, tác phong: 2 điểm. - Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực: 2 điểm. - Thái độ tác phong chưa được tốt: 1 điểm.RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI MƯỜI HAI BÀI THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI BÀI MƯỜI HAI BÀI THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I. MỤC TIÊU 1. Biết cách xác định KLR của vật rắn. 2. Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý. II. CHUẨN BỊ Một cân có ĐCNN 10g hoặc 20g. Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 và có ĐCNN 1cm3, một cốc nước,15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau, đôi đũa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Câu hỏi kiểm tra bài cũ: - KLR là gì? - Cho biết công thức tính KLR? - Trình bày cách sử dụng cân Rôbecvan. Bài mới CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY NỘI DUNG HỌC Giáo viên hướng dẫn học sinh I. THỰC HÀNHđọc sách và tiến hành thí nghiệm. 1. Dụng cụ: Nội dung bài học này học sinh Kiểm tra lại các dụng cụ: một cân,đã được lĩnh hội một cách đầy đủ một bình chia độ 100 cm3, 15 viêntrong các bài học trước đó về đo sỏi, khăn lau.khối lượng, đo thể tích, cách tính 2. Tiến hành đo: - Chia 15 viên sỏi thành 3 phần đểKLR. Có thể chia 15 hòn sỏi thành ba đo 3 làn sau đó tính giá trị trung bình.phần có khối lượng tương đương - Dùng cân cân khối lượng của cácvới nhau. phần sỏi, chú ý tránh lẫn giữa các Học sinh đọc tài liệu kỹ trước phần sỏi với nhau. - Đổ khoảng 50cm3 nước vào bìnhkhi làm thực hành. * Có thể chia học sinh theo các chia độ. - Lần lượt đo thể tích mỗi phần sỏi(*)nhóm và phát dụng cụ xuống chocác nhóm và khống chế thời gian 3. Tính KLR:cho học sinh: Dựa vào công thức D=Error! t ính KLR của sỏi tính theo kg/m3, m là - Đọc tài liệu 10 phút. - Đo đạc 15 phút. khối lượng tính bằng kg, V là thể tích tính bằng m3. - Viết báo cáo: 20 phút. * Cách thức tiến hành: ( *) Chú ý: để nghiêng bình chia độ cho sỏi trượt nhẹ xuống đáy để tránh vỡ bình chia độ. - Sau khi chia sỏi xong, dùng cânxác định khối lượng của các phầnsỏi. - Sau đó mới tiến hành đo thểtích. Để giúp cho học sinh đổi chođúng đơn vị, Giáo viên có thể cấp cho học sinh:cung1kg=1000g 1m3=1000000cm3. II. MẪU BÁO CÁO (Xem phần dưới) MẪU BÁO CÁO 1. Họ và tên:...................................................... Lớp: ..................... 2. Tên bài thực hành:....................................................................... 3. Mục tiêu của bài: Nắm chắc cách xác định KLR của vật rắn khôngthấm nước. 4. Tóm tắt lý thuyết: a. KLR của một chất là gì? b. Đơn vị KLR là gì? 5. Tóm tắt cách làm: Để đo KLR của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau: a. Đo khối lượng của sỏi bằng (dụng cụ): ........................................ b. Đo thể tích của sỏi bằng (dụng cụ): ............................................. c. Tính KLR của sỏi theo công thức: ............................................... 6. Bảng kết quả đo KLR của sỏi: Khối lượng sỏi Thể tích sỏi KLR củaLần đo sỏi 3 3 Theo g Theo kg Theo cm Theo m (kg/m3) 1 2 3 Giá trị trung bình của KLR của sỏi là: Dtb=Error!= ......kg/m3 ĐÁNH GIÁ BÀI THỰC HÀNH a. Kỹ năng thực hành: 4 điểm. - Thành thạo trong công việc đo khối lượng: 2 điểm. 1 điểm. - Còn lúng túng: - Thành thạo trong việc đo thể tích: 2 điểm. 1 điểm. - Còn lúng túng: b. Đánh giá kết quả thức hành: 4 điểm. - Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác: 2 điểm. - Báo cáo không đầy đủ, trả lời còn thiếu chính xác:1 điểm. - Kết quả phù hợp, có đổi đơn vị: 2 điểm. - Còn thiếu sót: 1 điểm. c. Đánh giá thái độ, tác phong: 2 điểm. - Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực: 2 điểm. - Thái độ tác phong chưa được tốt: 1 điểm.RÚT KINH NGHIỆM
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 23 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 20 0 0