Bài tập chuyên ngành Tình hình suy giảm thuỷ sản do khai thác bằng xung điện
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 190.50 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuỷ sinh vật nước ngọt có vai trò to lớn trong hệ sinh tháinước ngọt đặc biệt là các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao.Các loài nàyđóng góp rất lớn vào nền kinh tế nông nghiệp,trong việc duy trì trạng tháicân bằng sinh học của các hệ sinh thái và các chu trình vật chất trong tựnhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập chuyên ngành "Tình hình suy giảm thuỷ sản do khai thác bằng xung điện"Bài tập chuyên ngành Tình hình suy giảm thuỷ sản do khai thác bằng xung điện 1 MỤC LỤCLời nói đầu..................................................................................................................... 3Chương I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................... 4*Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 6Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 6Phiếu điều tra 1:Sản lượng đánh bắt trong năm 1995,2002,2009 ................................ 7Biểu đồ 1: So sánh sản lượng khai thác thuỷ sản của xã trong các năm ................... 10 64.3T ỉ lệ % con non = 100% = 35.5% ......................................................................... 13 181 116.7Tỉ lệ % con trưởng thành = 100% = 64.5% .......................................................... 13 181 64.3Tỉ lệ con non/con trưởng thành = 100% = 55.2%................................................. 13 116.7Bảng 3: Tỉ lệ % của mỗi loại trong phiếu khảo sát ......................................................... 13Chú thích:...................................................................................................................... 14Biểu đồ 2: Tỉ lệ % của mỗi loại trong phiếu khảo sát ..................................................... 14III. Nghiên cứu suy giảm đa dạng sinh học và sinh thái học ..................................... 15Hình 1: Sơ đồ mạng lưới thức ăn trong hệ sinh thái đồng ruộng Đông Văn .................... 16C. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 18Tài liệu tham khảo: ........................................................................................................ 19 2 Lời nói đầu Thuỷ sinh vật nước ngọt có vai trò to lớn trong hệ sinh thái nướcngọt đặc biệt là các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao.Các loài này đóng góprất lớn vào nền kinh tế nông nghiệp,trong việc duy trì trạng thái cân bằngsinh học của các hệ sinh thái và các chu trình vật chất trong tự nhiên. Thế nhưng,con người vì lợi ích của mình đã xử sự thiếu tôn trọngđến sự sống của các loài này,làm cho số lượng các loài này bị cạn kiệtdần,môi trường sống bị suy thoái trầm trọng,hậu quả là chính chúng ta và thếhệ mai sau đang và sẽ phải gánh chịu những hậu quả khôn lường do việcmình làm. Không chỉ khai thác bằng các phương tiện truyền thống thô sơ màcùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật con người càng ngày càng cónhiều biện pháp tiên tiến để tìm cách tận diệt tất cả các nguồn lợi thuỷ sảnvô cùng phong phú mà thiên nhiên đã ban tặng. Trước thực trạng đó đề tài này mang tính chứng minh những hậuquả do việc khai thác bừa bãi nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt ở địa phương,đồng thời trên cơ sở đó giúp mọi người ý thức hơn về trách nhiệm của mìnhtrong việc bảo tồn những sinh vật trong tự nhiên. Tôi xin trân trọng cảm ơn Thạc sỹ Đào Thị Minh Châu đã dànhthời gian hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này để làm bài tập chuyên ngànhđồng thời cũng là bước đi đầu tiên trong công tác nghiên cứu khoa học saukhi ra trường.Xin cảm ơn phòng Nông nghiệp và công an xã Đông Văn đãnhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu tại địa phương. 3 A. MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I. Đặt vấn đề Mấy năm trở lại đây tình trạng khai thác thuỷ sản nước ngọt trênđịa phận xã Đông Văn diễn ra khá phức tạp và khó kiểm soát đe doạ đến sựtồn vong của các loài thuỷ sản(cá ,tôm…).Mặc dù nhà nước đã cấm từ rấtlâu và địa phương cũng đã có nhiều nỗ lực giải quyết song nạn khai thácthủy sản vẫn diễn ra phổ biến đặc biệt là khai thác theo phương thức huỷ diệtnhư sử dụng kích điện,xung điện. Đông Văn là một xã đồng bằng nằm về phía Tây Nam huyệnĐông Sơn cách trung tâm huyện khoảng 8 Km,cách trung tâm thành phốkhoảng 10 Km về phía Tây.Xã có hệ thống giao thông tương đối hoànchỉnh,hầu hết tất cả đều được bê tông hoá đồng thời lại gần hai trung tâm lớnnên việc giao thương buôn bán hàng hoá nông sản,thuỷ sản,thực phẩm ra thịtrường rất thuận lợi.Chính vì điều đó mà việc khai thác thuỷ sản mấy nămtrở lại đây không còn diễn ra tự phát kiểu “tự cung tự cấp” nữa mà đã trởthành nghề chính của nhiều hộ dân. Về địa hình xã nằm ở vùng đồng bằng chiêm trũng có địa hìnhtương đối phức tạp, đồng ruộng cao thấp xen kẽ nhau,có nhiều vùng ngậpúng quanh năm.Phía Tây và phía Đông có 2 con kênh tiêu lớn của huyệnchảy qua (kênh Cầu Ê Tràng Tế phía Tây và kênh Tân Thành Chiếu Thượngphía Đông). Đây là nguồn cung cấp nước tưới tiêu phục vụ nền nông nghiệptrông lúa nước của xã đồng thời cũng là nơi sinh sống của nhiều loại thuỷsản nước ngọt:tôm,cá,trai, ốc,hến… Xã Đông Văn có 4589 nhân khấu(tổng điều tra dân số năm 4-2009).1034 hộ gia đình chủ yếu sinh sống bằng nghề trồng lúa nước và trồngcác loại cây hoa màu ngắn ngày.Với điều kiện địa hình thuỷ văn thuận lợi 4nên việc đánh bắt thuỷ sản diễn ra từ lâu đời chủ yếu theo phương thức tựphát kiểu “cải thiện”,”tự cung tự cấp”bằng các dụng cụ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập chuyên ngành "Tình hình suy giảm thuỷ sản do khai thác bằng xung điện"Bài tập chuyên ngành Tình hình suy giảm thuỷ sản do khai thác bằng xung điện 1 MỤC LỤCLời nói đầu..................................................................................................................... 3Chương I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................... 4*Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 6Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 6Phiếu điều tra 1:Sản lượng đánh bắt trong năm 1995,2002,2009 ................................ 7Biểu đồ 1: So sánh sản lượng khai thác thuỷ sản của xã trong các năm ................... 10 64.3T ỉ lệ % con non = 100% = 35.5% ......................................................................... 13 181 116.7Tỉ lệ % con trưởng thành = 100% = 64.5% .......................................................... 13 181 64.3Tỉ lệ con non/con trưởng thành = 100% = 55.2%................................................. 13 116.7Bảng 3: Tỉ lệ % của mỗi loại trong phiếu khảo sát ......................................................... 13Chú thích:...................................................................................................................... 14Biểu đồ 2: Tỉ lệ % của mỗi loại trong phiếu khảo sát ..................................................... 14III. Nghiên cứu suy giảm đa dạng sinh học và sinh thái học ..................................... 15Hình 1: Sơ đồ mạng lưới thức ăn trong hệ sinh thái đồng ruộng Đông Văn .................... 16C. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 18Tài liệu tham khảo: ........................................................................................................ 19 2 Lời nói đầu Thuỷ sinh vật nước ngọt có vai trò to lớn trong hệ sinh thái nướcngọt đặc biệt là các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao.Các loài này đóng góprất lớn vào nền kinh tế nông nghiệp,trong việc duy trì trạng thái cân bằngsinh học của các hệ sinh thái và các chu trình vật chất trong tự nhiên. Thế nhưng,con người vì lợi ích của mình đã xử sự thiếu tôn trọngđến sự sống của các loài này,làm cho số lượng các loài này bị cạn kiệtdần,môi trường sống bị suy thoái trầm trọng,hậu quả là chính chúng ta và thếhệ mai sau đang và sẽ phải gánh chịu những hậu quả khôn lường do việcmình làm. Không chỉ khai thác bằng các phương tiện truyền thống thô sơ màcùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật con người càng ngày càng cónhiều biện pháp tiên tiến để tìm cách tận diệt tất cả các nguồn lợi thuỷ sảnvô cùng phong phú mà thiên nhiên đã ban tặng. Trước thực trạng đó đề tài này mang tính chứng minh những hậuquả do việc khai thác bừa bãi nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt ở địa phương,đồng thời trên cơ sở đó giúp mọi người ý thức hơn về trách nhiệm của mìnhtrong việc bảo tồn những sinh vật trong tự nhiên. Tôi xin trân trọng cảm ơn Thạc sỹ Đào Thị Minh Châu đã dànhthời gian hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này để làm bài tập chuyên ngànhđồng thời cũng là bước đi đầu tiên trong công tác nghiên cứu khoa học saukhi ra trường.Xin cảm ơn phòng Nông nghiệp và công an xã Đông Văn đãnhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu tại địa phương. 3 A. MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I. Đặt vấn đề Mấy năm trở lại đây tình trạng khai thác thuỷ sản nước ngọt trênđịa phận xã Đông Văn diễn ra khá phức tạp và khó kiểm soát đe doạ đến sựtồn vong của các loài thuỷ sản(cá ,tôm…).Mặc dù nhà nước đã cấm từ rấtlâu và địa phương cũng đã có nhiều nỗ lực giải quyết song nạn khai thácthủy sản vẫn diễn ra phổ biến đặc biệt là khai thác theo phương thức huỷ diệtnhư sử dụng kích điện,xung điện. Đông Văn là một xã đồng bằng nằm về phía Tây Nam huyệnĐông Sơn cách trung tâm huyện khoảng 8 Km,cách trung tâm thành phốkhoảng 10 Km về phía Tây.Xã có hệ thống giao thông tương đối hoànchỉnh,hầu hết tất cả đều được bê tông hoá đồng thời lại gần hai trung tâm lớnnên việc giao thương buôn bán hàng hoá nông sản,thuỷ sản,thực phẩm ra thịtrường rất thuận lợi.Chính vì điều đó mà việc khai thác thuỷ sản mấy nămtrở lại đây không còn diễn ra tự phát kiểu “tự cung tự cấp” nữa mà đã trởthành nghề chính của nhiều hộ dân. Về địa hình xã nằm ở vùng đồng bằng chiêm trũng có địa hìnhtương đối phức tạp, đồng ruộng cao thấp xen kẽ nhau,có nhiều vùng ngậpúng quanh năm.Phía Tây và phía Đông có 2 con kênh tiêu lớn của huyệnchảy qua (kênh Cầu Ê Tràng Tế phía Tây và kênh Tân Thành Chiếu Thượngphía Đông). Đây là nguồn cung cấp nước tưới tiêu phục vụ nền nông nghiệptrông lúa nước của xã đồng thời cũng là nơi sinh sống của nhiều loại thuỷsản nước ngọt:tôm,cá,trai, ốc,hến… Xã Đông Văn có 4589 nhân khấu(tổng điều tra dân số năm 4-2009).1034 hộ gia đình chủ yếu sinh sống bằng nghề trồng lúa nước và trồngcác loại cây hoa màu ngắn ngày.Với điều kiện địa hình thuỷ văn thuận lợi 4nên việc đánh bắt thuỷ sản diễn ra từ lâu đời chủ yếu theo phương thức tựphát kiểu “cải thiện”,”tự cung tự cấp”bằng các dụng cụ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
suy giảm thuỷ sản hệ thống sinh thái kinh tế nông nghiệp nuôi trồng thủy sản môi trường sống ô nhiễm môi trường nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 260 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 156 0 0
-
66 trang 142 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
11 trang 136 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 135 0 0 -
56 trang 128 0 0
-
41 trang 126 0 0
-
5 trang 125 0 0
-
119 trang 122 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0