Danh mục

BÀI TẬP Công tác tuyên truyền, cổ động của Đảng trong giai đoạn 1936 – 1939

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 31.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực hiện bước chuyển hướng chiến lược của Đảng trong giai đoạn này là tạm gác khẩu hiệu đòi độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày mà chuyển sang đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ, cải thiện đời sống cho nhân dân…nên công tác tuyên truyền, cổ động phải là cầu nối để thực hiện giữa chủ trương, chính sách của Đảng và phát động sâu rộng trong quần chúng nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP Công tác tuyên truyền, cổ động của Đảng trong giai đoạn 1936 – 1939 HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚP: CAO HỌC CTTT K16 BÀI TẬP Công tác tuyên truyền, cổ động của Đảng trong giai đoạn 1936 – 1939 * Mục đích: Thực hiện bước chuyển hướng chiến lược của Đảng trong giai đoạn này làtạm gác khẩu hiệu đòi độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày mà chuyển sangđòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ, cải thiện đời s ống cho nhân dân…nêncông tác tuyên truyền, cổ động phải là cầu nối để thực hiện giữa chủ trương,chính sách của Đảng và phát động sâu rộng trong quần chúng nhân dân. * Nội dung. Nội dung của công tác tuyên truyền, cổ động trong giai đoạn này được tiếnhành bằng nhiều hình thức rất linh hoạt, phong phú, gắn chặt với phong trào đấutranh của quần chúng. Phát động quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp đòicác quyền lợi dân sinh, dân chủ. Trong lúc này phát triển mạnh mẽ công tác báo chí, xuất bản, phát hành, hu ấnluyện đào tạo cán bộ nhằm xuất bản báo chí công khai, vi ết sách và khuy ếnkhích quần chúng mua và đọc sách báo để vạch trần tội ác man rợ, ph ản độngcủa chế độ thuộc địa, truyên truyền đường lối chủ trương, chính sách của Đảng,cổ vũ động viên quần chúng đấu tranh đòi quyền lợi, chống bọn phản độngthuộc địa…đồng thời tuyên truyền sâu rộng chủ nghĩa Mác- Lênin và công cu ộcxây dựng CNXH ở Liên Xô, cách mạng Trung Quốc để quần chúng nhân dân tintưởng vào thắng lợi của con đường mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn. * Kết quả. Công tác tuyên truyền, cổ động trong giai đoạn này đã góp phần quan trọng tạora một cao trào cách mạng sôi nổi, là cuộc diễn tập thứ hai cho thắng lợi của cáchmạng Tháng tám về sau. Mở rộng đấu tranh hợp pháp trong quần chúng nhân dânvới nhiều các hình thức phong phú, đã rèn luyện nhân dân khả năng đấu tranhchính trị,là bước đệm quan trọng thúc đẩy đến thắng lợi của cách mạng giai đoạnsau. Ưu điểm của công tác tuyên truyền, cổ động (1936-1939) - + Tuyên truyền sâu rộng chủ trương, chính sách của Đảng vào trong quầnchúng nhân dân, xác định kẻ thù của cách mạng trong giai đoạn này là b ọn ph ảnđộng thuộc địa và tay sai nên thay đổi hình thức đấu tranh trong phong trào. + Phát động và kêu gọi nhân dân tham gia vào m ặt tr ận dân ch ủ v ới các hìnhthức đấu tranh phong phú nên giai đoạn này chúng ta đã đòi đ ược m ột s ố cácquyền lợi trước mắt cho nhân dân. + Rèn luyện cho quần chúng nhân dân đấu tranh trong phong trào và trưởngthành để bước tiếp vào giai đoạn cách mạng tiếp theo. Hạn chế - Trong cao trào cách mạng 1936-1939, Đảng hướng công tác tư t ưởng vàoviệc quán triệt chủ trương lập Mặt trận dân chủ, đấu tranh đòi quy ền tự do, dânchủ, dân sinh, uốn nắn các khuynh hướng cô độc, h ẹp hòi, không th ấy c ần ph ảitranh thủ, lôi kéo các tầng lớp trung gian và tầng lớp trên; có khuynh hướng lạiquá đề cao các tầng lớp này, coi nhẹ vai trò công nông. Khuynh hướng sai lầmkhác là coi thường hoặc quá say sưa với hình thức đấu tranh h ợp pháp, n ửa h ợppháp.

Tài liệu được xem nhiều: