Bài tập dao động cơ học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.85 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 1: Một vật có khối lượng m = 1 kg, dao động điều hoà theo phương ngang với chu kỳ T = 2 s, qua vị trí cân bằng với vận tốc ban đầu v0 = 31,4 cm/s. Viết phương trình dao động. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tính lực hồi phục tác dụng vào vật lúc t = 0,5 s.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập dao động cơ học Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software DAO http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ĐỘNG CƠ HỌC Bài 1: Một vật có khối lượng m = 1 kg, dao động điều hoà theo phương ngang với chu kỳ T = 2 s, qua vị trí cânbằng với vận tốc ban đầu v0 = 31,4 cm/s. Viết phương trình dao động. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiềudương. Tính lực hồi phục tác dụng vào vật lúc t = 0,5 s. Bài 2: Một vật A có khối lượng m1 = 1 kg nối với vật B có khối lượng m2 = 4,1 kg bởi một lò xo có độ cứng k =625 N/m. Kéo A lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn a = 1,6 cm rồi thả nhẹ. A 1/ Tìm chu kỳ dao động của A. 2/ Tính vận tốc cực đại vmax của A. 3/ Tính lực lớn nhất Fmax và lực nhỏ nhất Fmin tác dụng lên bàn. Cho g = 9,8 m/s2. Bài 3: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m treo một vật có khối lượng m1 = 4000 g, kéo vật xuống kdưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn 2 cm và truyền cho nó vận tốc là 10 5 2 Bcm/s. Lấy = 10. Bỏ qua ma sát 1/ Chứng minh vật dao động điều hòa. 2/ Viết phương trình dao động. Chọn trục Ox sao cho: - O trùng với vị trí cân bằng . - Chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc x = + 1 cm và vật đang chuyển động theo chiều dương. 3/ Treo thêm vật m2 thì chu kỳ dao động của hệ là T12 = 0. Tìm chu kỳ T2 nếu chỉ treo vật m2. Bài 4: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Vật có cơ năng W = 0,250 J. 1/ Viết phương trình dao động. 2/ Viết biểu thức vận tốc vt? Vẽ đồ thị vt trên cùng hệ toạ độ. 2 3/ Tìm khối lượng m của vật? Lấy = 10. Bài 5: 1/ Một vật khối lượng m dao động điều hòa với tần số f1 = 6 Hz. Treo thêm vào vật một gia trọng cókhối lượng m = 44 g thì vật m dao động điều hòa với tần số f2 = 5 Hz. Tính khối lượng m và độ cứng k. k 2/ Xét con lắc lò xo khi có thêm khối lượng m, tại thời điểm ban đầu t = 0 vật có li độ x = - 2cm và có vận tốc v là 20 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động. 2 M Lấy g = 10 m/s2. Bài 6: Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng có độ cứng k = 2,7 N/m, treo một vật có khối lượng m = 0,3kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật m xuống x1 = 3 cm đồng thời cung cấp một vận tốc v1 = 12 cm/s hướng vềvị trí cân bằng . 1/ Viết phương trình dao động. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. 2/ Khi vật đi xuống vị trí cân bằng O, vật m tách khỏi lò xo và rơi xuống, vận tốc tại thời điểm chạm đất là v2 = 4 2m/s. Tính độ cao h tính từ O đến đất. Lấy g = 10 m/s2. Bài 7: Vật khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k, khi ở trạng thái cân bằng độ biến dạng của lò xo l = 4 2cm. Kéo m theo phương thẳng đứng xuống dưới rồi buông không vận tốc ban đầu ( lấy g = 10 m/s2). 1/ Tìm chu kỳ của dao động . 2/ Viết phương trình dao động cho vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng có độ lớn là 31,4 cm/s chọn t = 0 lúc buôngvật, chiều dương hướng xuống. 3/ Vật m cách vị trí cân bằng 1 cm thì có vận tốc là bao nhiêu? Bài 8: Vật có khối lượng m = 200 g được treo vào lò xo thẳng đứng, lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 60 cm. Lấy g =10 m/s2, chiều dương hướng xuống, chọn gốc thời gian lúc lò xo có chiều dài l = 59 cm với vận tốc bằng 0 và lực đànhồi T = 1N (độ lớn). Viết phương trình dao động. 2 kg dao động điều hòa theo phương ngang, vận tốc cực đại vmax Bài 9: Một con lắc lò xo có khối lượng m =bằng 0,6 m/s. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ x0 bằng 3 2 cm theo chiều âm và tại đó Wt = Wđ. Tìm chu kỳ dao 2động ? Tính độ lớn của lực đàn hồi F tại thời điểm t (s). 20 Bài 10: Một con lắc lò xo để thẳng đứng có treo một vật m có khối lượng m = 400 g. 1/ Kéo vật m xuống dưới cách vị trí cân bằng O là 1 cm và truyền cho nó vận tốc v bằng 25cm/s hướng xuống.Viết phương trình dao động cho cơ năng W = 25 mJ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập dao động cơ học Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software DAO http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ĐỘNG CƠ HỌC Bài 1: Một vật có khối lượng m = 1 kg, dao động điều hoà theo phương ngang với chu kỳ T = 2 s, qua vị trí cânbằng với vận tốc ban đầu v0 = 31,4 cm/s. Viết phương trình dao động. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiềudương. Tính lực hồi phục tác dụng vào vật lúc t = 0,5 s. Bài 2: Một vật A có khối lượng m1 = 1 kg nối với vật B có khối lượng m2 = 4,1 kg bởi một lò xo có độ cứng k =625 N/m. Kéo A lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn a = 1,6 cm rồi thả nhẹ. A 1/ Tìm chu kỳ dao động của A. 2/ Tính vận tốc cực đại vmax của A. 3/ Tính lực lớn nhất Fmax và lực nhỏ nhất Fmin tác dụng lên bàn. Cho g = 9,8 m/s2. Bài 3: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m treo một vật có khối lượng m1 = 4000 g, kéo vật xuống kdưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn 2 cm và truyền cho nó vận tốc là 10 5 2 Bcm/s. Lấy = 10. Bỏ qua ma sát 1/ Chứng minh vật dao động điều hòa. 2/ Viết phương trình dao động. Chọn trục Ox sao cho: - O trùng với vị trí cân bằng . - Chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc x = + 1 cm và vật đang chuyển động theo chiều dương. 3/ Treo thêm vật m2 thì chu kỳ dao động của hệ là T12 = 0. Tìm chu kỳ T2 nếu chỉ treo vật m2. Bài 4: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Vật có cơ năng W = 0,250 J. 1/ Viết phương trình dao động. 2/ Viết biểu thức vận tốc vt? Vẽ đồ thị vt trên cùng hệ toạ độ. 2 3/ Tìm khối lượng m của vật? Lấy = 10. Bài 5: 1/ Một vật khối lượng m dao động điều hòa với tần số f1 = 6 Hz. Treo thêm vào vật một gia trọng cókhối lượng m = 44 g thì vật m dao động điều hòa với tần số f2 = 5 Hz. Tính khối lượng m và độ cứng k. k 2/ Xét con lắc lò xo khi có thêm khối lượng m, tại thời điểm ban đầu t = 0 vật có li độ x = - 2cm và có vận tốc v là 20 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động. 2 M Lấy g = 10 m/s2. Bài 6: Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng có độ cứng k = 2,7 N/m, treo một vật có khối lượng m = 0,3kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật m xuống x1 = 3 cm đồng thời cung cấp một vận tốc v1 = 12 cm/s hướng vềvị trí cân bằng . 1/ Viết phương trình dao động. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. 2/ Khi vật đi xuống vị trí cân bằng O, vật m tách khỏi lò xo và rơi xuống, vận tốc tại thời điểm chạm đất là v2 = 4 2m/s. Tính độ cao h tính từ O đến đất. Lấy g = 10 m/s2. Bài 7: Vật khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k, khi ở trạng thái cân bằng độ biến dạng của lò xo l = 4 2cm. Kéo m theo phương thẳng đứng xuống dưới rồi buông không vận tốc ban đầu ( lấy g = 10 m/s2). 1/ Tìm chu kỳ của dao động . 2/ Viết phương trình dao động cho vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng có độ lớn là 31,4 cm/s chọn t = 0 lúc buôngvật, chiều dương hướng xuống. 3/ Vật m cách vị trí cân bằng 1 cm thì có vận tốc là bao nhiêu? Bài 8: Vật có khối lượng m = 200 g được treo vào lò xo thẳng đứng, lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 60 cm. Lấy g =10 m/s2, chiều dương hướng xuống, chọn gốc thời gian lúc lò xo có chiều dài l = 59 cm với vận tốc bằng 0 và lực đànhồi T = 1N (độ lớn). Viết phương trình dao động. 2 kg dao động điều hòa theo phương ngang, vận tốc cực đại vmax Bài 9: Một con lắc lò xo có khối lượng m =bằng 0,6 m/s. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ x0 bằng 3 2 cm theo chiều âm và tại đó Wt = Wđ. Tìm chu kỳ dao 2động ? Tính độ lớn của lực đàn hồi F tại thời điểm t (s). 20 Bài 10: Một con lắc lò xo để thẳng đứng có treo một vật m có khối lượng m = 400 g. 1/ Kéo vật m xuống dưới cách vị trí cân bằng O là 1 cm và truyền cho nó vận tốc v bằng 25cm/s hướng xuống.Viết phương trình dao động cho cơ năng W = 25 mJ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0