Danh mục

Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 120.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Hiểu như thế nào về a.Vùng kinh tế lớn, vùng kinh tế hành chính, vùng kinh tế trọng điểm, vùng nông nghiệp sinh thái, vị trí, vai trò của từng loại vùng đối với nền kinh tế của đất nước.b.Phân tích để làm rõ những căn cứ để phân chia các vùng kinh tếc.Để xác định một nghành sản xuất chuyên môn hóa người ta thường căn cứ vào những tiêu chí nào? Cho ví dụ minh họa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp:11LCVNH02 Câu 1: Hiểu như thế nào về a. Vùng kinh tế lớn, vùng kinh tế hành chính, vùng kinh tế trọng điểm,vùng nông nghiệp sinh thái, vị trí, vai trò của từng loại vùng đối với nền kinhtế của đất nước. b. Phân tích để làm rõ những căn cứ để phân chia các vùng kinh tế c. Để xác định một nghành sản xuất chuyên môn hóa người ta thườngcăn cứ vào những tiêu chí nào? Cho ví dụ minh họa Câu 2: Trình bày, vai trò của thương mại và những chuyển biến tronghoạt động thương mại ở nước ta từ sau đổi mới đến nay, theo anh chị vấnđề nào cần đặc biệt quan tâm đối với hoạt động này trong nền kinh tế thịtrường. BÀI LÀMCâu 1: Hiểu như thế nào về a. Vùng kinh tế lớn, vùng kinh tế hành chính, vùng kinh tế trọngđiểm, vùng nông nghiệp sinh thái, vị trí, vai trò của từng loại vùng đốivới nền kinh tế của Đất Nước. Để hiểu thế nào là vùng kinh tế lớn, vùng kinh tế hành chính, vùng kinhtế trọng điểm, vùng nông nghiệp sinh thái trước hết ta hiểu như thế nào làvùng kinh tế: vùng kinh tế là mộ t th ực th ể khách quan g ắn liền với sựphân công lao động theo lãnh thổ. Phân công lao đ ộng theo lãnh th ổ v ừa làc ơ sở, vừa là động lực của sự hình thành vùng kinh tế. Phân công lao độngtheo lãnh thổ được biểu hiện bằng sự tập trung các loại sả n xuấ t riêngb i ệ t trên mộ t lãnh th ổ nh ất đ ịnh, b ằng s ự chuyên môn hoá s ản xuấ tc ủ a dân c ư d ựa vào nh ững đi ều ki ện và đ ặc đi ểm phát tri ển s ản xu ấtđ ặ c thù, đó là một vùng kinh tế. * Vùng kinh tế lớnVùng kinh tế lớn là các vùng kinh tế tổng hợp cấp cao nhất. Mỗi vùng kinh tếlớn có qui mô lãnh thổ bao trùm trên nhiều tỉnh và thành phố liền kề nhau; cóchung những định hướng cơ bản về chuyên môn hoá sản xuất, với nhữngngành c huyên môn hoá l ớ n có ý nghĩa đ ố i v ớ i c ả n ướ c, s ự phátt ri ể n t ổ ng h ợ p c ủ a vùng phong phú, đa d ạ ng. Các vùng kinh t ế l ớnSVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 1 Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp:11LCVNH02còn có nh ữ ng m ố i liên quan chung v ề kinh t ế - chính tr ị - quố c phòng.Các vùng kinh t ế l ớn không có các c ấp chính quy ền t ươ ng ứng và vìvậ y không có ch ức năng hành chính, ch ỉ có ch ức năng kinh t ế: các v ấnđ ề chung v ề kinh t ế - xã h ội c ủa vùng s ẽ đ ượ c gi ải quy ết ở các h ộin gh ị kinh t ế vùng, b ởi các h ội đ ồng kinh t ế vùng. Đối với nền kinh tế nước ta hiện nay có 4 nền kinh tế lớn: - Vùng kinh tế Bắc Bộ - Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ - Vùng kinh tế Nam Trung Bộ - Vùng kinh tế Nam Bộ * Vùng kinh tế hành chính Vùng kinh tế - hành chính (VKT-HC) là những vùng kinh tế vừa có ýnghĩa, chức năng kinh t ế , v ừa có ý nghĩa, ch ức năng hành chính. M ỗiv ùng kinh t ế - hành chính có m ột c ấp chính quy ền t ươ ng ứng: V ừa cóc h ức năng quản lý kinh t ế, v ừa có ch ứ c năng qu ả n lý hành chínht rên toàn b ộ đ ị a bàn lãnh th ổ c ủ a vùng. Vùng kinh tế hành chính có 2loại: + Vùng kinh t ế hành chính t ỉnh: v ới qui mô và s ố l ượ ng các chuyênmôn hóa có h ạ n, nh ưng các m ối liên h ệ kinh t ế bên trong thì ch ặt ch ẽv à b ền v ững, gắn bó trong một lãnh thổ thống nhất cả về quản lý hànhchính và kinh tế. + Vùng kinh tế hành chính huyện: là đơn vị lãnh thổ nhỏ nhất của hệthống vùng kinh tế, có mức độ chuyên môn hóa sơ khởi. - Vị trí và vai trò: Do có chức năng kinh tế nên trong vùng có chuyênmôn háo sản xuất và phát triển tổng hợp sản xuất; do có chức năng hànhchính nên vùng là một đơn vị hành chính, lãnh thổ có kế hoạch và ngânsách riêng.VKT-HC có một cấp chính quyền làm nhiệm vụ quản lý nhà nước vềmọi mặt lãnh thổ. VKT-HC chỉ được xây dựng và tổ chức hợp lý trên cơsở của chiến lược phát triển kinh tế xã hội và phương án phân vùngkinh tế cơ bản của đất nước. Sự phân chia cấp bậc VKT-HC ở mỗiSVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 2 Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp:11LCVNH02nước phụ thuộc vào quy mô lãnh thổ và tình hình kinh tế xã hội củanước đó. Hiện nay ở Việt Nam, tỉnh được xem như một dạng VKT-HC. * Vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm là vùng có ranh giới “cứng” và ranh giới “mềm”.ranh giới “cứng” bao gồm một số đơn vị hành chính cấp tỉnh và ranh giới“mềm” gồm các đô thị và phạm vi ảnh hưởng của nó. Các lãnh thổ đượcđầu tư trọng điểm bao gồm các lãnh thổ giàu tiềm năng, tập trung các quyềnlực kinh tế, có ý nghĩa động lực và những lãnh thổ còn gặp nhiều khó khăn,cần được trợ giúp để đầu tư phát triển. Có 3 vùng kinh tế trọng điểm ởnước ta + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung- Vị trí và vai trò: Đây Là vùng có dấu hiệu nổi trội, có đ ầu tàu tăng tr ưởngnhanh, có khả năng lan toả rộng đối với các vùng khác trong cả nước. Nókhông chỉ làm thay đổi bộ mặt của chính vùng đó mà còn thúc đẩy các vùng ̣khác phát triển, đưa vị trí kinh tế quốc gia lên tầm cao mới, thúc đẩy mối liênkêt chặt chẽ giữa các vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho qúa trình phân cônglao động xã hội với trình độ chuyên môn hoá cao. Vùng trọng điểm với ưuđiểm lớn như vậy rất cần cho bất kỳ quốc gia nào dù đã đang và sẽ pháttriển. Xây dựng và quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm là một việc nên làmnhằm tạo ra một động lực phát triển cho cả nền kinh tế quốc dân. Từ nhận thức về tầm quan trọng kết hợp với việc tìm hiểu nhữngkinh nghiệm thành công và thất bại về phát triển công nghiệp có trọngđiểm của một số quốc gia và vùng lãnh thổ, từ những năm 90 của thế kỷXX, Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng các vùng kinh tếtrọng điểm. Vấn đề phát triển ba vùng kinh tế t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: