BÀI TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN ESTE
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 71.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 1: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức y và este Z (phân tử các chất chỉ chứa C, H, O). Đun nóng m (g) hỗn hợp X với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN ESTEBÀI TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN ESTE.Bài 1: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức y và este Z (phân tử các chất chỉ chứa C, H, O). Đun nóng m (g)hỗn hợp X với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được p (g) một ancol R và 24,4(g) hỗn hợp rắn khan E gồm 2 chất có số mol bằng nhau. Cho p (g) ancol R tác dụng với Na dư thoát ra 0,56 (l)khí.Hiệu suất phản ứng là 100%, các khí đo ở đktc.a) Xác định CTPT của rượu R và tính p. Biết trong R, % khối lượng C và H tương ứng bằng 52,17% và 13,04%.b) Xác định CTCT của Y, Z. Tính giá trị của m.c) Trộn đều 24,4 (g) hỗn hợp rắn khan E với CaO, sau đó nung nóng hỗn hợp, thu được V (l) khí G. Tính V.Đáp án: a) Ancol R: C2H5OH, CTPT: C2H6O. Giá trị của p: p = 2,3 (g) b) CTCT của Y: CH3 – COOH , Z: CH3 – COO – C2H5. Giá trị của m: m = 13,4 (g) c) Giá trị của V: V = 4,48 (l)Bài 2: Hỗn hợp E gồm một ancol đơn chức X, một axit cacboxylic đơn chức Y và một este Z tạo bởi X và Y.Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng vừa đủ với 50 ml dd KOH 1M đun nóng, được p (g) ancol X. Hóa hơi p(g) X rồi dẫn vào ống đựng CuO nung nóng, thu được anđehit F. Cho toàn bộ F tác dụng hết với lượng dư Ag 2Otrong NH3 đun nóng thu được 43,2 (g) Ag.a) Xác định CCT của X và tính p.b) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp E bằng oxi thì thu được 5,6 (l) CO2 (đktc) và 5,94 (g) H2O. Xác địnhCTCT của Y, Z và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp E. (H = 100%)Đáp án: a) CTCT của X: CH3OH. Giá trị của p: p = 3,2 (g) b) CTCT của Y: CH3 – CH2 – COOH, Z: CH3 – CH2 – COO – CH3 Thành phần % của X, Y, Z: 39,14%, 33,94%, 26,92%.Bài 3: A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. A tác dụng được với dung dịch kiềm, nhưng không tácdụng được với kim loại kiềm. Khi đốt cháy một thể tích hơi A, thì thu được 4 thể tích khí CO 2 và 4 thể tích hơinước. Các thể tích hơi, khí đều đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.a.Xác định CTPT của A.b.Viết các CTCT có thể có của A và đọc tên các chất này.c.Xác định CTCT đúng của A. Biết rằng A tác dụng với NaOH tạo B và C. Nếu cho C tác dụng tiếp với CuOthu được chất D. A, B, D đều cho được phản ứng tráng bạc. Viết các phản ứng xảy ra.Đáp án: C4H8O2 ; H – COO – CH2 – CH2 – CH3.Bài 4: Cho 11,1 gam một este đơn chức no mạch hở tác dụng vừa đủ với 150 ml dd NaOH 1M. Sau khi phảnứng xảy ra hoàn toàn, người ta thu được dd E.1. Xác định CTPT và CTCT có thể có của este.2. Cô cạn dd E thu được 12,3 gam muối khan. Xác định CTCT đúng và gọi tên este.3. Lấy toàn bộ muối khan thu được ở trên nung với vôi tôi xút thấy có khí thoát ra. Tính thể tích khí thoát ra ởđktc.Đáp án: 1. H – COO – C2H5 hoặc CH3 – COO – CH3. 2. CH3 – COO – CH3 (metyl axetat) 3. V = 3,36 (l).Bài 5: A là một este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hơi A thu được 17,92 lít CO2 và 7,2 gam H2O.a.Xác định CTPT của A. Các khí đo ở đktc.b.Xà phòng hóa hoàn toàn 2,72 gam A cần dùng 100 ml dung dịch KOH 0,4M. Xác định các CTCT có thể có củaA và đọc tên các chất này, biết rằng A cho được phản ứng tráng gương. Viết các phản ứng xảy ra.Đáp án: a) C8H8O2 b) H – COO – C6H4 – CH3Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X cần dùng 22,4 lít không khí (đktc), thu được 3,584 lít CO2 (đktc)và 2,88 gam H2O. (Không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích).a. Tính m.b. Xác định CTPT của X biết rằng dX/CO2 = 2.Sưu tầm và chọn lọc: Lương Phát Tài 12 Hóa 1BÀI TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN ESTE.c. Xác định CTCT của X và đọc tên X. Cho biết X đơn chức, X tác dụng được với dung dịch bạc nitrat trongamoniac tạo kim loại và X tác dụng với dung dịch nước vôi trong tạo rượu bậc hai.d. Viết CTCT các đồng phân đơn chức của X và đọc tên các đồng phân này.e. Từ X viết các phản ứng để điều chế: Axeton; Isopropyl acrilat và n-Propyl axetat. Các chất vô c ơ, xúc tác cósẵn.Đáp án: m = 3,52 gam; Isopropyl fomiatBài 7: X là một este (không tạp chức). Làm bay hơi hết 14,6 gam X thì thu được 2,24 lít hơi (ở đktc). Thực hiệnphản ứng xà phòng hóa 4,38 gam X thì cần dùng 300 ml dung dịch KOH 0,2M.a. Xác định CTCT và tên của X, biết rằng X được tạo bởi axit hữu cơ đơn chức và rượu tạo nên X có mạchcacbon không phân nhánh và là rượu bậc 1.b. Viết công thức các đồng phân cùng chức của X.Đáp án: C6H4O4Bài 8: Cho 11,8 gam este A tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch B. Đem chưng cấtdung dịch B, thu được 6,72 lít hơi một rượu (ở 136,5°C; 1atm) và 13,4 gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn lượngmuối này, chỉ thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và m gam xôđa.a. Tính m.b. Xác định CTPT, CTCT của A. Đọc tên A. Tỉ khối hơi của A < 4,5.Đáp án: m = 10,6 gam; Đimetyl oxalatBài 9: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư, khối lượngbình tăng 6,21 gam. Sau đó cho tiếp qua dd Ca(OH)2 dư thu được 34,5 gam kết tủa. Mặt khác, cho 6,825 gamhỗn hợp 2 este đó tác dụng vừa đủ với dd ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN ESTEBÀI TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN ESTE.Bài 1: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức y và este Z (phân tử các chất chỉ chứa C, H, O). Đun nóng m (g)hỗn hợp X với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được p (g) một ancol R và 24,4(g) hỗn hợp rắn khan E gồm 2 chất có số mol bằng nhau. Cho p (g) ancol R tác dụng với Na dư thoát ra 0,56 (l)khí.Hiệu suất phản ứng là 100%, các khí đo ở đktc.a) Xác định CTPT của rượu R và tính p. Biết trong R, % khối lượng C và H tương ứng bằng 52,17% và 13,04%.b) Xác định CTCT của Y, Z. Tính giá trị của m.c) Trộn đều 24,4 (g) hỗn hợp rắn khan E với CaO, sau đó nung nóng hỗn hợp, thu được V (l) khí G. Tính V.Đáp án: a) Ancol R: C2H5OH, CTPT: C2H6O. Giá trị của p: p = 2,3 (g) b) CTCT của Y: CH3 – COOH , Z: CH3 – COO – C2H5. Giá trị của m: m = 13,4 (g) c) Giá trị của V: V = 4,48 (l)Bài 2: Hỗn hợp E gồm một ancol đơn chức X, một axit cacboxylic đơn chức Y và một este Z tạo bởi X và Y.Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng vừa đủ với 50 ml dd KOH 1M đun nóng, được p (g) ancol X. Hóa hơi p(g) X rồi dẫn vào ống đựng CuO nung nóng, thu được anđehit F. Cho toàn bộ F tác dụng hết với lượng dư Ag 2Otrong NH3 đun nóng thu được 43,2 (g) Ag.a) Xác định CCT của X và tính p.b) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp E bằng oxi thì thu được 5,6 (l) CO2 (đktc) và 5,94 (g) H2O. Xác địnhCTCT của Y, Z và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp E. (H = 100%)Đáp án: a) CTCT của X: CH3OH. Giá trị của p: p = 3,2 (g) b) CTCT của Y: CH3 – CH2 – COOH, Z: CH3 – CH2 – COO – CH3 Thành phần % của X, Y, Z: 39,14%, 33,94%, 26,92%.Bài 3: A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. A tác dụng được với dung dịch kiềm, nhưng không tácdụng được với kim loại kiềm. Khi đốt cháy một thể tích hơi A, thì thu được 4 thể tích khí CO 2 và 4 thể tích hơinước. Các thể tích hơi, khí đều đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.a.Xác định CTPT của A.b.Viết các CTCT có thể có của A và đọc tên các chất này.c.Xác định CTCT đúng của A. Biết rằng A tác dụng với NaOH tạo B và C. Nếu cho C tác dụng tiếp với CuOthu được chất D. A, B, D đều cho được phản ứng tráng bạc. Viết các phản ứng xảy ra.Đáp án: C4H8O2 ; H – COO – CH2 – CH2 – CH3.Bài 4: Cho 11,1 gam một este đơn chức no mạch hở tác dụng vừa đủ với 150 ml dd NaOH 1M. Sau khi phảnứng xảy ra hoàn toàn, người ta thu được dd E.1. Xác định CTPT và CTCT có thể có của este.2. Cô cạn dd E thu được 12,3 gam muối khan. Xác định CTCT đúng và gọi tên este.3. Lấy toàn bộ muối khan thu được ở trên nung với vôi tôi xút thấy có khí thoát ra. Tính thể tích khí thoát ra ởđktc.Đáp án: 1. H – COO – C2H5 hoặc CH3 – COO – CH3. 2. CH3 – COO – CH3 (metyl axetat) 3. V = 3,36 (l).Bài 5: A là một este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hơi A thu được 17,92 lít CO2 và 7,2 gam H2O.a.Xác định CTPT của A. Các khí đo ở đktc.b.Xà phòng hóa hoàn toàn 2,72 gam A cần dùng 100 ml dung dịch KOH 0,4M. Xác định các CTCT có thể có củaA và đọc tên các chất này, biết rằng A cho được phản ứng tráng gương. Viết các phản ứng xảy ra.Đáp án: a) C8H8O2 b) H – COO – C6H4 – CH3Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X cần dùng 22,4 lít không khí (đktc), thu được 3,584 lít CO2 (đktc)và 2,88 gam H2O. (Không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích).a. Tính m.b. Xác định CTPT của X biết rằng dX/CO2 = 2.Sưu tầm và chọn lọc: Lương Phát Tài 12 Hóa 1BÀI TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN ESTE.c. Xác định CTCT của X và đọc tên X. Cho biết X đơn chức, X tác dụng được với dung dịch bạc nitrat trongamoniac tạo kim loại và X tác dụng với dung dịch nước vôi trong tạo rượu bậc hai.d. Viết CTCT các đồng phân đơn chức của X và đọc tên các đồng phân này.e. Từ X viết các phản ứng để điều chế: Axeton; Isopropyl acrilat và n-Propyl axetat. Các chất vô c ơ, xúc tác cósẵn.Đáp án: m = 3,52 gam; Isopropyl fomiatBài 7: X là một este (không tạp chức). Làm bay hơi hết 14,6 gam X thì thu được 2,24 lít hơi (ở đktc). Thực hiệnphản ứng xà phòng hóa 4,38 gam X thì cần dùng 300 ml dung dịch KOH 0,2M.a. Xác định CTCT và tên của X, biết rằng X được tạo bởi axit hữu cơ đơn chức và rượu tạo nên X có mạchcacbon không phân nhánh và là rượu bậc 1.b. Viết công thức các đồng phân cùng chức của X.Đáp án: C6H4O4Bài 8: Cho 11,8 gam este A tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch B. Đem chưng cấtdung dịch B, thu được 6,72 lít hơi một rượu (ở 136,5°C; 1atm) và 13,4 gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn lượngmuối này, chỉ thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và m gam xôđa.a. Tính m.b. Xác định CTPT, CTCT của A. Đọc tên A. Tỉ khối hơi của A < 4,5.Đáp án: m = 10,6 gam; Đimetyl oxalatBài 9: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư, khối lượngbình tăng 6,21 gam. Sau đó cho tiếp qua dd Ca(OH)2 dư thu được 34,5 gam kết tủa. Mặt khác, cho 6,825 gamhỗn hợp 2 este đó tác dụng vừa đủ với dd ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập hóa học 12 Toán tự luận kim loại IA Bài tập tự luận este lipid hóa học hữu cơ hợp chất hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 338 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 150 0 0 -
131 trang 131 0 0
-
20 trang 83 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 75 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 68 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 62 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của vỏ thân cây me rừng Phyllanthus emblica Linn
65 trang 61 0 0 -
4 trang 59 1 0