Danh mục

Bài tập Hóa hữu cơ - Nguyễn Vina

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 638.27 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu cung cấp đến các bạn với hơn 100 câu hỏi, bài tập từ chương 1 đến chương 4 của phần Hóa hữu cơ. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn ôn luyện, củng cố, vận dụng kiến thức được học vào giải các bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Hóa hữu cơ - Nguyễn VinaNovember 26, 2019 [NGUYỄN VINA, HƯỚNG DẪN HÓA PHÂN TÍCH, HÓA ĐẠI CƯƠNG, XÁC SUẤT –THỐNG KÊ] BÀI TẬP CHƯƠNG I Bài 1: Viết tất cả các đồng phân của các hợp chất có công thức phân tử sau: a. C6H12 b. C4H8O c. C4H8O2 d. C4H10O; C4H9Cl; C4H11N. Bài 2: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H12O. Biết rằng hợp chất này có khả năng hoạt động quang học. Công thức cấu tạo có thể có của X là gì? Từ công thức cấu tạo hãy biểu diễn hợp chất bằng công thức chiều Fisơ và xác định cấu hình của nguyên tử C bất đối. Bài 3: Xác định các loại hiệu ứng trong các phân tử sau: (1) CH3-CH=CH-Cl (2) CH2=CH-CH=CH-Cl (3) CH3- CH=CH-CH2-Cl (4) CH3-CH=CH-COOH (5) C6H5-NH2 (6) C6H5-CH2-OH Bài 4: Phân tích các hiệu ứng trong phân tử và so sánh độ linh động của nguyên tử H trong các hợp chất sau: (1): 2-metylpropan-2-ol; (2): phenol; (3): ancol benzylic; (4): axit benzoic; (5): 2-metylphenol; (6): ancol metanol. Bài 5: So sánh sự phân cực của liên kết C-O trong các hợp chất sau: (1): CH3-OH; (2): CH3-CH2-OH; (3): CH3CH(OH)CH3; (4): (CH3)3C-OH Bài 6: Chất nào dưới đây là chất quang hoạt?. Xác định cấu hình R-S, D-L của các nguyên tử C bất đối? CHO CHO CHO CHO HO H H OH H OH H OH HO H HO H HO H H OH H OH H OH CHO CHO H OH CH 2OH CH 2OH __________________________N. Vina Tham khảo tại: Nhóm Facebook “Ôn thi Vnua” https://www.facebook.com/groups/onthivnua 1November 26, 2019 [NGUYỄN VINA, HƯỚNG DẪN HÓA PHÂN TÍCH, HÓA ĐẠI CƯƠNG, XÁC SUẤT –THỐNG KÊ] CHƯƠNG 2 Câu 1: Loại hidrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết xichma (σ): Câu 2: Loại hidrocacbon nào sau đây trong phân tử có đúng một liên kết pi (π): Câu 3: Loại hidrocacbon nào sau đây trong phân tử có đúng hai liên kết pi (π): Câu 4: Cho biết tên gọi IUPAC của ankan có tên thường gọi là isopentan: Câu 5: Cho biết tên gọi IUPAC của ankan có tên thường gọi là neohexan: Câu 6: Cho biết hidrocacbon có CTPT là C5H12 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? Câu 7: Cho biết trong phân tử 1-metyl-2-etyl xiclopentan có bao nhiêu nguyên tử cacbon bậc 3? Câu 8: Cho dẫn xuất isopropyl clorua phản ứng với kim loại Na đun nóng thu được ankan nào? Câu 9: Anken X có CTPT C4H8 khi hidro hóa hoàn toàn thu được isobutan. X có tên gọi là: Câu 10: Clo hóa neopentan trong điều kiện có ánh sáng khuếch tán cho sản phẩm chính là dẫn xuất bậc? Câu 11: Cracking n-pentan cóthể thu được anken nào? Câu 12: Isopren có tên gọi IUPAC là gì? Câu 13: Anken nào sau đây có đồng phân hình học? Câu 14: Trong môi trường kiềm/rượu, dẫn xuất 2-brom-3-metyl butan bị tách loại HBr cho sản phẩm chính là? Câu 15: Khi có mặt Al2O3 và nhiệt độ thích hợp có thể tổng hợp được buta-1,3-đien từ ancol nào? Câu 16: Phân tử vinyl axetilen có bao nhiêu liên kết xichma (σ) và bao nhiêu liên kết pi (π): Câu 17: Hidrocacbon nào khi cộng hợp nước trong điều kiện có xúc tác Hg2+/80oC cho sản phẩm là andehit axetic? __________________________N. Vina Tham khảo tại: Nhóm Facebook “Ôn thi Vnua” https://www.facebook.com/groups/onthivnua 2November 26, 2019 [NGUYỄN VINA, HƯỚNG DẪN HÓA PHÂN TÍCH, HÓA ĐẠI CƯƠNG, XÁC SUẤT –THỐNG KÊ] Câu 18: Anken X khi bị oxi hóa bởi ozon O3, sau đó thủy phân thu được andehit axetic và axeton. Tên gọi của X là: Câu 19: Hidrocacbon X có CTPT C4Hx phản ứng với dung dịch phức [Ag(NH3)2]OH cho kết tủa màu vàng. Hỏi x có thể nhận giá trị nào sau đây? Câu 20: Oxi hóa buta-1,3-đien bằng dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường, thu được poliancol có mấy nhóm OH? Câu 21: Cho benzen phản ứng với isopropyl clorua có mặt xúc tác AlCl3 thu được aren nào sau đây? Câu 22: Trong các halogen sau đây, halogen nào không phản ứng trực tiếp với benzen? Câu 23: Trong các halogen sau đây, halogen nào cho phản ứng thuận nghịch khi phản ứng với ankan? Câu 24: Phản ứng giữa toluen và Br2 khi có mặt bột Fe sẽ xảy ra theo cơ chế? Câu 25: Oxi hóa benzen bằng Ozon O3, sau đó thủy phân thu được sản phẩm hữu cơ là? Câu 26: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6. Biết X có 2 nguyên tử cacbon lai hóa sp và phản ứng được với dung dịch phức [Ag(NH3)2]OH. X là? Câu 27: Oxi hóa o-xilen bằng dung dịch KMnO4/H2SO4/to, thu được axit thơm X. Hỏi một phân tử X có thể phản ứng với tối đa bao nhiêu phân tử NaOH trong điều kiệ ...

Tài liệu được xem nhiều: