![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Tuần 7) - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 54.00 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các em đã được quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn văn, biết cách viết câu mở đoạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Tuần 7) - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh Giáo án Tiếng việt 5 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu 1. Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cáchviết câu mở đoạn. II. Đồ dùng dạy - học - ảnh minh họa vịnh Hạ Long trong SGK. Thêm một số tranh, ảnh vềcảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài, nếu có. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động họcA. Kiểm tra bài cũ- Yêu cầu HS đọc lại dàn bài của bài - Một đến hai HS lên bảng thựcvăn tả cảnh sông nước. Bài làm của hiện theo yêu cầu của GV.Bài tập 2 tiết tập làm văn trước.- GV nhận xét, cho điểm.B. Bài mới1. Giới thiệu bài- Các em đã được quan sát và lập dàn - HS lắng nghe.ý cho bài văn tả cảnh. Tiết học hômnay sẽ giúp các em hiểu quan hệ vềnội dung giữa các câu trong một đoạnvăn, biết cách viết câu mở đoạn.- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.2. Hướng dẫn HS luyện tậpBài tập 1- GV yêu cầu một HS đọc toàn bộ nội - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõidung bài tập. đọc thầm trong SGK.- GV yêu cầu HS đọc thầm làm việc - HS ghi ra vở nháp những ý chínhcá nhân ghi ra giấy nháp ý chính trả trả lời cho các câu hỏi trong bài.lời cho các câu hỏi.- Sau khi làm xong, yêu cầu HS trao - HS trao đổi với bạn theo nhómđổi với bạn bên cạnh kết quả bài làm đôi kết quả bài làm của mình.của mình.- GV gọi HS trả lời các câu hỏi: - HS trả lời, nhận xét, bổ sung và cùng GV chốt lại.+ Xác định phần mở bài, thân bài, kết + HS trả lời:bài của bài văn trên? * Mở bài: câu mở đầu (Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam). * Thân bài: gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh. * Kết bài: câu văn cuối (Núi non, sông nước...mãi mãi giữ gìn).+ Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi - Phần thân bài gồm 3 đoạn, mỗiđoạn miêu tả những gì? đoạn tả một đặc điểm của cảnh. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. * Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo. * Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long được tạo bởi cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời. * Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.+ Những câu văn in đậm có vai trò gì + Các câu văn in đậm có nhiệmtrong mỗi đoạn và trong cả bài? vụ mở đầu mỗi đoạn, nêu lên ý khái quát của cả đoạn. Với toàn bài, mỗi câu văn đó nêu một đặc điểm của cảnh được miêu tả nên nó có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.Bài tập 2- Gọi HS đọc bài tập. - Một HS đọc bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.- Bài tập yêu cầu làm gì? - Hãy lựa chọn câu mở đoạn thích hợp (từ các câu cho sẵn) cho mỗi đoạn văn.- GV nhắc HS để chọn đúng câu mở - HS lắng nghe.đoạn, cần đọc lại đoạn văn xem ý củađoạn văn là gì? Những câu cho sẵn cónêu được ý bao trùm của cả đoạnkhông?- Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực - HS làm việc cá nhân để thựchiện bài tập. hiện bài tập. Sau khi làm bài xong các em có thể thảo luận với bạn ngồi bên cạnh về câu lựa chọn của mình.- Gọi HS trình bày kết quả bài làm - HS lần lượt đứng lên trình bàytrước lớp. GV khuyến khích HS nói kết quả bài làm. HS lí giải về sựthêm vì sao các em lại chọn câu đó. lựa chọn của mình.- GV hướng dẫn HS nhận xét, kết - HS nhận xét ý kiến của bạn vàquả làm bài của HS. cùng GV phân tích chốt lại lời giải đúng.Lời giải: Mỗi đoạn tả một phần , một bộ phận của địa hình Tây Nguyên.Đoạn 1: Điền câu (b) vì giới thiệu được cả núi cao và rừng dày là hai đ ặcđiểm của Tây Nguyên được nói đến trong đoạn văn, như sau: Tây Nguyên là một nơi có núi cao chất ngất, có rừng cây đ ại ngàn. Phầnphía nam của dải Trường Sơn nằm ở đây với nhiều ngọn núi cao từ 2000đến 2600 mét, quanh năm mây trắng phủ đầu. Bên những chóp núi cao lànhững thảm rừng dày...Đoạn 2: Điền câu (c) vì vừa có quan hệ từ (tiếp nối hai đoạn), vừa ti ếptục giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên, vùng đ ất c ủa nh ữngthảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc, như sau: Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi cao và rừng rậm. Tây Nguyên còn cónhững thảo nguyên rực rỡ trong nắng dịu mùa xuân, như những tấm thảmlụa muôn màu, muôn sắc. Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ.Những đồi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời...Bài tập 3- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời - HS đọc thầm bài tập và trả lời:câu hỏi: Bài tập này yêu cầu chúng ta Bài tập yêu cầu viết câu mở đoạnlàm gì? cho một trong hai đoạn văn ở Bài tập 2 theo ý riêng của mình.- GV yêu cầu HS đọc th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Tuần 7) - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh Giáo án Tiếng việt 5 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu 1. Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cáchviết câu mở đoạn. II. Đồ dùng dạy - học - ảnh minh họa vịnh Hạ Long trong SGK. Thêm một số tranh, ảnh vềcảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài, nếu có. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động họcA. Kiểm tra bài cũ- Yêu cầu HS đọc lại dàn bài của bài - Một đến hai HS lên bảng thựcvăn tả cảnh sông nước. Bài làm của hiện theo yêu cầu của GV.Bài tập 2 tiết tập làm văn trước.- GV nhận xét, cho điểm.B. Bài mới1. Giới thiệu bài- Các em đã được quan sát và lập dàn - HS lắng nghe.ý cho bài văn tả cảnh. Tiết học hômnay sẽ giúp các em hiểu quan hệ vềnội dung giữa các câu trong một đoạnvăn, biết cách viết câu mở đoạn.- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.2. Hướng dẫn HS luyện tậpBài tập 1- GV yêu cầu một HS đọc toàn bộ nội - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõidung bài tập. đọc thầm trong SGK.- GV yêu cầu HS đọc thầm làm việc - HS ghi ra vở nháp những ý chínhcá nhân ghi ra giấy nháp ý chính trả trả lời cho các câu hỏi trong bài.lời cho các câu hỏi.- Sau khi làm xong, yêu cầu HS trao - HS trao đổi với bạn theo nhómđổi với bạn bên cạnh kết quả bài làm đôi kết quả bài làm của mình.của mình.- GV gọi HS trả lời các câu hỏi: - HS trả lời, nhận xét, bổ sung và cùng GV chốt lại.+ Xác định phần mở bài, thân bài, kết + HS trả lời:bài của bài văn trên? * Mở bài: câu mở đầu (Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam). * Thân bài: gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh. * Kết bài: câu văn cuối (Núi non, sông nước...mãi mãi giữ gìn).+ Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi - Phần thân bài gồm 3 đoạn, mỗiđoạn miêu tả những gì? đoạn tả một đặc điểm của cảnh. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. * Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo. * Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long được tạo bởi cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời. * Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.+ Những câu văn in đậm có vai trò gì + Các câu văn in đậm có nhiệmtrong mỗi đoạn và trong cả bài? vụ mở đầu mỗi đoạn, nêu lên ý khái quát của cả đoạn. Với toàn bài, mỗi câu văn đó nêu một đặc điểm của cảnh được miêu tả nên nó có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.Bài tập 2- Gọi HS đọc bài tập. - Một HS đọc bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.- Bài tập yêu cầu làm gì? - Hãy lựa chọn câu mở đoạn thích hợp (từ các câu cho sẵn) cho mỗi đoạn văn.- GV nhắc HS để chọn đúng câu mở - HS lắng nghe.đoạn, cần đọc lại đoạn văn xem ý củađoạn văn là gì? Những câu cho sẵn cónêu được ý bao trùm của cả đoạnkhông?- Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực - HS làm việc cá nhân để thựchiện bài tập. hiện bài tập. Sau khi làm bài xong các em có thể thảo luận với bạn ngồi bên cạnh về câu lựa chọn của mình.- Gọi HS trình bày kết quả bài làm - HS lần lượt đứng lên trình bàytrước lớp. GV khuyến khích HS nói kết quả bài làm. HS lí giải về sựthêm vì sao các em lại chọn câu đó. lựa chọn của mình.- GV hướng dẫn HS nhận xét, kết - HS nhận xét ý kiến của bạn vàquả làm bài của HS. cùng GV phân tích chốt lại lời giải đúng.Lời giải: Mỗi đoạn tả một phần , một bộ phận của địa hình Tây Nguyên.Đoạn 1: Điền câu (b) vì giới thiệu được cả núi cao và rừng dày là hai đ ặcđiểm của Tây Nguyên được nói đến trong đoạn văn, như sau: Tây Nguyên là một nơi có núi cao chất ngất, có rừng cây đ ại ngàn. Phầnphía nam của dải Trường Sơn nằm ở đây với nhiều ngọn núi cao từ 2000đến 2600 mét, quanh năm mây trắng phủ đầu. Bên những chóp núi cao lànhững thảm rừng dày...Đoạn 2: Điền câu (c) vì vừa có quan hệ từ (tiếp nối hai đoạn), vừa ti ếptục giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên, vùng đ ất c ủa nh ữngthảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc, như sau: Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi cao và rừng rậm. Tây Nguyên còn cónhững thảo nguyên rực rỡ trong nắng dịu mùa xuân, như những tấm thảmlụa muôn màu, muôn sắc. Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ.Những đồi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời...Bài tập 3- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời - HS đọc thầm bài tập và trả lời:câu hỏi: Bài tập này yêu cầu chúng ta Bài tập yêu cầu viết câu mở đoạnlàm gì? cho một trong hai đoạn văn ở Bài tập 2 theo ý riêng của mình.- GV yêu cầu HS đọc th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tiếng việt 5 Tuần 7 Bài văn tả cảnh Luyện tập tả cảnh Giáo án điện tử Tiếng việt 5 Giáo án điện tử lớp 5 Giáo án điện tửTài liệu liên quan:
-
29 trang 476 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 278 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 261 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 219 0 0 -
5 trang 160 0 0
-
18 trang 158 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 150 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 150 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 129 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
9 trang 87 0 0