Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 2 (Năm 2011)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 2 (Năm 2011) cung cấp đến bạn các bài tập về vẽ khái quát lộ trình ứng suất trong điều kiện không thoát nước cho đất sét quá cố kết nhẹ và quá cố kết nặng theo biểu thức rút ra từ mô hình Pender, xác định các thông số bất biến ứng suất theo ứng suất chính và những đại lượng đo được trong thí nghiệm ba trục chuẩn,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 2 (Năm 2011) Bài tập số 2 Môn học: CƠ HỌC ĐẤT NÂNG CAO Giảng viên: TRẦN QUANG HỘ Ngày nộp: 1/12/2011Bài 1.Mô hình Pender mô tả tính ứng xử giữa ứng suất và biến dạng của đất sét quá cố kếtnhẹ và sét quá cố kết nặng qua phương trình sau: g dijp h df pvà dựa vào các giả thiết sau: (i) Hàm số diễn tả đường cong dẻo: f q i p 0 (ii) Biến dạng đàn hồi tương đối của thể tích: p ev k vp (iii) Lộ trình ứng suất trong điều kiện không thoát nước: 2 p 1 p0 / p cs M p 1 p0 / pcs (iv) Gradient của vectơ biến dạng dẻo tương đối: sp 1 p v p0 p 1 M pcs pcs Hãy trả lời các câu hỏi sau đây: a) Trong mô hình Pender, h và g tượng trưng cho cái gì? Quy luật chảy dẻotrong mô hình Pender là chảy dẻo kết hợp hay không kết hợp? sp b) So sánh giá trị trong mô hình sét Cam cải tiến sử dụng phương trình tiêu vptán năng lượng biến dạng dẻo: M p vp q sp p vp 2 p 2 s spvới giá trị trong mô hình Pender. vp Sự khác nhau chủ yếu giữa hai giá trị? Giá trị nào diễn tả tốt hơn tính ứng xửcủa sét quá cố kết nhẹ lẫn sét quá cố kết nặng? Hãy cho biết lý do. c) Từ phương trình năng lượng câu (b), hãy rút ra hàm chảy dẻo f cho mô hìnhsét Cam cải tiến và so sánh với hàm f rút ra từ mô hình Pender. Hàm chảy dẻo theomô hình Pender có gì ưu điểm hơn? d) Hãy vẽ khái quát lộ trình ứng suất trong điều kiện không thoát nước cho đấtsét quá cố kết nhẹ và quá cố kết nặng theo biểu thức rút ra từ mô hình Pender. Biểuthức này của Pender có kể được tính ứng xử quan trọng của đất? Cho biết lý do.Bài 2.a) Hãy xác định các thông số bất biến ứng suất p’ và q theo ứng suất chính và những đạilượng đo được trong thí nghiệm ba trục chuẩn.Hai mẫu sét bão hòa nước được chuẩn bị để thí nghiệm cắt sau khi nén đẳng hướngtrong bình ba trục. Mỗi mẫu đều chứa 116,3g bột sét khô (Gs = 2,70). Mẫu A đượctiến hành nén đẳng hướng với áp lực bình tăng dần từ 25kPa đến 174kPa với điềukiện để nước hoàn toàn thoát hết suốt trong quá trình tăng tải từng cấp. Ở cấp tải174kPa đường kính của mẫu là 40mm và chiều cao là 120mm. Sau đó tất cả các vanđược đóng lại và áp ực bình đã tăng lên 274kPa, mẫu được tiến hành nén trong điềukiện không thoát nước cho đến khi mẫu phá hoại. Kết quả thí nghiệm được ghi nhậnnhư sau: Áp lực bình, c (kPa) 25 50 75 100 150 174 Áp lực lỗ rỗng, u (kPa) 0 0 0 0 0 0 Nước thoát ra, V ( cm3) 0 22,4 34,47 43,08 56,01 60,31 Số liệu thí nghiệm trong quá trình cắt mẫu Áp lực bình, c (kPa) 274 274 274 274 274 274 Áp lực lỗ rỗng, u (kPa) 100 104 114 132 162 189 Ứng suất lệch,q (kPa) 0 10 20 30 40 45 b) Hãy vẽ lộ trình trạng thái của mẫu A trong mặt q, p’ và v, lnp’ và cho nhận xét. Mẫu B cũng được cố kết giống như mẫu A nhưng nhỡ vượt quá ứng suất lên đến200kPa. Để tiến hành cắt mẫu thứ hai có cùng hệ số rỗng như mẫu A lúc bắt đầu cắt,phải giảm áp lực bình xuống 140kPa và mẫu nở ra có kết quả như trình bày bên dưới.Sau đó các van được đóng lại và tăng áp lực bình lên đến 240kPa và tiến hành cắtmẫu trong điều kiện không thoát nước. Áp lực bình, c (kPa) 150 200 140 240 Áp lực lỗ rỗng, u (kPa) 0 0 0 100 Ứng suất lệch,q (kPa) 56,01 64,62 60,31 - c) Tiên đoán lộ trình trạng thái của mẫu B trong mặt q, p’ và v, lnp’ trong quátrình cắt mẫu và cho biết giá trị của q, p’ và áp lực lỗ rỗng u lúc mẫu chảy dẻo và lúcphá hoại. d) Nếu mẫu B được tiến hành cắt trong điều kiện th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 2 (Năm 2011) Bài tập số 2 Môn học: CƠ HỌC ĐẤT NÂNG CAO Giảng viên: TRẦN QUANG HỘ Ngày nộp: 1/12/2011Bài 1.Mô hình Pender mô tả tính ứng xử giữa ứng suất và biến dạng của đất sét quá cố kếtnhẹ và sét quá cố kết nặng qua phương trình sau: g dijp h df pvà dựa vào các giả thiết sau: (i) Hàm số diễn tả đường cong dẻo: f q i p 0 (ii) Biến dạng đàn hồi tương đối của thể tích: p ev k vp (iii) Lộ trình ứng suất trong điều kiện không thoát nước: 2 p 1 p0 / p cs M p 1 p0 / pcs (iv) Gradient của vectơ biến dạng dẻo tương đối: sp 1 p v p0 p 1 M pcs pcs Hãy trả lời các câu hỏi sau đây: a) Trong mô hình Pender, h và g tượng trưng cho cái gì? Quy luật chảy dẻotrong mô hình Pender là chảy dẻo kết hợp hay không kết hợp? sp b) So sánh giá trị trong mô hình sét Cam cải tiến sử dụng phương trình tiêu vptán năng lượng biến dạng dẻo: M p vp q sp p vp 2 p 2 s spvới giá trị trong mô hình Pender. vp Sự khác nhau chủ yếu giữa hai giá trị? Giá trị nào diễn tả tốt hơn tính ứng xửcủa sét quá cố kết nhẹ lẫn sét quá cố kết nặng? Hãy cho biết lý do. c) Từ phương trình năng lượng câu (b), hãy rút ra hàm chảy dẻo f cho mô hìnhsét Cam cải tiến và so sánh với hàm f rút ra từ mô hình Pender. Hàm chảy dẻo theomô hình Pender có gì ưu điểm hơn? d) Hãy vẽ khái quát lộ trình ứng suất trong điều kiện không thoát nước cho đấtsét quá cố kết nhẹ và quá cố kết nặng theo biểu thức rút ra từ mô hình Pender. Biểuthức này của Pender có kể được tính ứng xử quan trọng của đất? Cho biết lý do.Bài 2.a) Hãy xác định các thông số bất biến ứng suất p’ và q theo ứng suất chính và những đạilượng đo được trong thí nghiệm ba trục chuẩn.Hai mẫu sét bão hòa nước được chuẩn bị để thí nghiệm cắt sau khi nén đẳng hướngtrong bình ba trục. Mỗi mẫu đều chứa 116,3g bột sét khô (Gs = 2,70). Mẫu A đượctiến hành nén đẳng hướng với áp lực bình tăng dần từ 25kPa đến 174kPa với điềukiện để nước hoàn toàn thoát hết suốt trong quá trình tăng tải từng cấp. Ở cấp tải174kPa đường kính của mẫu là 40mm và chiều cao là 120mm. Sau đó tất cả các vanđược đóng lại và áp ực bình đã tăng lên 274kPa, mẫu được tiến hành nén trong điềukiện không thoát nước cho đến khi mẫu phá hoại. Kết quả thí nghiệm được ghi nhậnnhư sau: Áp lực bình, c (kPa) 25 50 75 100 150 174 Áp lực lỗ rỗng, u (kPa) 0 0 0 0 0 0 Nước thoát ra, V ( cm3) 0 22,4 34,47 43,08 56,01 60,31 Số liệu thí nghiệm trong quá trình cắt mẫu Áp lực bình, c (kPa) 274 274 274 274 274 274 Áp lực lỗ rỗng, u (kPa) 100 104 114 132 162 189 Ứng suất lệch,q (kPa) 0 10 20 30 40 45 b) Hãy vẽ lộ trình trạng thái của mẫu A trong mặt q, p’ và v, lnp’ và cho nhận xét. Mẫu B cũng được cố kết giống như mẫu A nhưng nhỡ vượt quá ứng suất lên đến200kPa. Để tiến hành cắt mẫu thứ hai có cùng hệ số rỗng như mẫu A lúc bắt đầu cắt,phải giảm áp lực bình xuống 140kPa và mẫu nở ra có kết quả như trình bày bên dưới.Sau đó các van được đóng lại và tăng áp lực bình lên đến 240kPa và tiến hành cắtmẫu trong điều kiện không thoát nước. Áp lực bình, c (kPa) 150 200 140 240 Áp lực lỗ rỗng, u (kPa) 0 0 0 100 Ứng suất lệch,q (kPa) 56,01 64,62 60,31 - c) Tiên đoán lộ trình trạng thái của mẫu B trong mặt q, p’ và v, lnp’ trong quátrình cắt mẫu và cho biết giá trị của q, p’ và áp lực lỗ rỗng u lúc mẫu chảy dẻo và lúcphá hoại. d) Nếu mẫu B được tiến hành cắt trong điều kiện th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao Cơ học đất nâng cao Bài tập môn Cơ học đất nâng cao số 2 Mô hình Pender Hàm số diễn tả đường cong dẻo Biến dạng đàn hồi tương đốiTài liệu liên quan:
-
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 1 (Năm 2009)
3 trang 14 0 0 -
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 2 (Năm 2012)
2 trang 14 0 0 -
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 2 (Năm 2010)
3 trang 12 0 0 -
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 1 (Năm 2008)
3 trang 10 0 0 -
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 1 (Năm 2013)
2 trang 10 0 0 -
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 1 (Năm 2012)
2 trang 7 0 0 -
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 3 (Năm 2004)
1 trang 6 0 0 -
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 2 (Năm 2013)
3 trang 6 0 0 -
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 1 (Năm 2011)
2 trang 5 0 0 -
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 1 (Năm 2004)
2 trang 4 0 0